-
Với hơn 10 năm nghiên cứu, xây dựng và triển khai, Tổng công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh (EVNHCMC) phát triển được hệ thống lưới điện thông minh theo chuẩn mực quốc tế, điều này đã giúp EVNHCMC đạt được nhiều kết quả tích cực trong nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, giảm tổn thất điện năng.
-
Việc triển khai đồng bộ các giải pháp, trong năm 2021 vừa qua, tỷ lệ tổn thất điện năng của Công ty Điện lực (PC) Thanh Hóa thực hiện giảm xuống còn 4,82%, đã đảm bảo cung cấp hơn 6,53 tỷ kWh điện với độ tin cậy và chất lượng tốt nhất cho khách hàng, tăng 13,54% so với năm trước đó và trở thành một trong những đơn vị có sản lượng điện thương phẩm tăng trưởng cao nhất cả nước.
-
Nhằm đẩy nhanh tiến độ lắp đặt công tơ điện tử, hướng đến mục tiêu “công nghệ hóa” trong hoạt động mua bán điện, Công ty Điện lực Hà Tĩnh (PC Hà Tĩnh) đã chỉ đạo các Điện lực tổ chức ra quân lắp đặt công tơ điện tử thay thế công tơ cơ khí, nỗ lực hoàn thành kế hoạch lắp công tơ điện tử Tổng công ty giao trong năm 2022.
-
Dự án Lưới điện thông minh cho năng lượng tái tạo và hiệu quả năng lượng (SGREEE) thuộc Tổ chức hợp tác phát triển Đức GIZ đã phối hợp với Cục Điều tiết điện lực – Bộ Công Thương cùng một số đơn vị liên quan thử nghiệm điều độ lưới điện an toàn và vận hành điện mặt trời mái nhà.
-
EVNHANOI ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số toàn bộ các lĩnh vực hoạt động, xây dựng lưới điện thông minh giai đoạn 2021-2025.
-
Thực hiện Đề án Phát triển lưới điện thông minh của Chính phủ, Công ty Điện lực (PC) Hà Tĩnh đã nghiên cứu, triển khai và thực hiện thành công xây dựng lưới điện thông minh trên địa bàn Hà Tĩnh.
-
Theo chuyên gia củaTập đoàn Cleantech, 3 công nghệ quan trọng nhất đối với năng lượng trong những năm tới là sử dụng hydro, mạng lưới điện thông minh và các tòa nhà tiết kiệm điện.
-
Ứng dụng lưới điện thông minh đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời đảm bảo sự ổn định cho hệ thống cung cấp năng lượng tại TP. Hồ Chí Minh.
-
Chiều ngày 5/3 tại Bộ Công Thương đã diễn ra buổi họp Ban chỉ đạo phát triển Lưới điện Thông minh. Cuộc họp nhằm báo cáo tình hình, tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện Chương trình Lưới điện năm 2019 và đề xuất kế hoạch công tác của Ban chỉ đạo năm 2020.
-
Với Việt Nam, kể từ khi hệ thống điện được hình thành, đặc biệt là khi hệ thống điện quốc gia được liên kết thông qua đường dây truyền tải điện 500kV Bắc - Nam thì nhu cầu phát triển lưới điện thông minh trở nên cần thiết.
-
CMCN 4.0 có ảnh hưởng trực tiếp và trước tiên đối với 3 công đoạn chính trong hoạt động của ngành điện đó là sản xuất điện năng, phân phối điện năng và kinh doanh/ dịch vụ khách hàng.
-
Đến năm 2021, viêc triển khai các công nghệ lưới điện thông minh sẽ mang lại cho cả thế giới khoản tiết kiệm lên đến 18,8 tỷ đôla (14,3 tỷ bảng Anh).
-
Từ nhiều năm qua, Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) đã và đang tích cực triển khai lưới điện thông minh.
-
Nissan – nhà sản xuất xe hơi của Nhật Bản đã sẵn sàng đưa vào thử nghiệm công nghệ Smart Grid (lưới điện thông minh) của mình với nhà cung cấp năng lượng Enel.
-
Bộ năng lượng Hoa Kỳ (DOE) vừa thông báo về việc Văn phòng điều hành chương trình vay vốn (LPO) sẽ cung cấp số vốn đảm bảo lên tới 1 tỷ USD cho việc hỗ trợ những dự án năng lượng phân phối quy mô thương mại, bao gồm công nghệ mạng lưới điện thông minh, thiết bị dự trữ điện và tấm pin năng lượng mặt trời.
-
Nguồn vốn dành cho dự án sẽ các nước tham gia dự án tiến hành đầu tư, với mức tương đương 0,02% GDP dành cho công tác lưu trữ năng lượng, lưới điện thông minh và năng lượng tái tạo.
-
Nhiều nguồn năng lượng tái tạo như gió và năng lượng mặt trời không ổn định do phụ thuộc vào thời tiết, nhưng lưới điện thông minh sẽ giúp cân bằng nguồn cung và nhu cầu sử dụng.
-
Nếu triển khai và áp dụng rộng rãi các giải pháp tự động điều chỉnh phụ tải điện tại các tập đoàn năng lượng trên khắp cả nước, công nghệ này có thể sẽ giúp tiết kiệm khoảng 300MW vào giờ cao điểm đối với những phụ tải lớn của lưới điện Việt Nam.
-
Thay thế công tơ cũ bằng công tơ đo đếm điện tử thông minh đáp ứng các tiêu chuẩn quy định của pháp luật về đo lường là một trong những giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng điện tiết kiệm và góp phần phát triển lưới điện thông minh.
-
Sở Giao thông Đông Nam Pennsylvania (SEPTA), Mỹ, cơ quan điều hành hệ thống tàu điện ngầm ở Philadelphia, đang thử nghiệm một công nghệ mạng lưới điện thông minh có khả năng cắt giảm chi phí điện xuống tới 40% và tạo ra hàng triệu đô la một năm.