-
Chính phủ Đức và Việt Nam vừa ký kết hiệp định hợp tác tài chính trị giá 272 triệu euro nhằm thực hiện các dự án ưu tiên trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, năng lượng và đào tạo nghề.
-
Các chính phủ muốn thúc đẩy tăng trưởng sau khủng hoảng cần tăng cường đổi mới, đầu tư và nâng cao kỹ năng kinh doanh để chuyển đổi nhanh sang nền kinh tế xanh.
-
Đề án “Công nghệ sinh học từ cây bời lời” của Nguyễn Đình Hải nằm trong 9 đề án vào vòng chung kết cuộc thi Ý tưởng Kinh tế Xanh 2011 do dự án Vườn Táo Xanh phối hợp với các đơn vị tổ chức.
-
Trong thời gian tới, người ta mong đợi Chính phủ Liên hiệp Anh sẽ đưa ra chiến lược để giải quyết nhu cầu ngày một tăng đối với nguồn nhân lực có kỹ năng trong lĩnh vực kinh tế xanh.
-
Diễn đàn Á – Âu (ASEM) về tăng trưởng xanh mang chủ đề: “Cùng hành động hướng tới các nền kinh tế xanh” đã khai mạc tại Hà Nội ngày 3-10
-
Tại cuộc hội thảo bàn về tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng tiết kiệm năng lượng do ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức hôm qua, các chuyên gia đã nêu lên những vấn đề đáng để Việt Nam phải học tập. Ví dụ, trong giai đoạn 2005 – 2010, nhờ sử dụng công nghệ sản xuất năng lượng sạch, Trung Quốc đã tạo được thêm 445 triệu kWh năng lượng mới, trong đó, có 21,58% từ thuỷ điện và 0,86% từ điện nguyên tử; đã đóng cửa các nhà máy than cũ, quy mô nhỏ với tổng cộng 72,1 triệu KWh, xây dựng thêm nhiều nhà máy với năng suất cao và hiệu quả hơn từ các nhà máy cũ.
-
Bản báo cáo mang tên “Tại sao vấn đề kinh tế xanh lại dành cho các nước kém phát triển”, được hợp tác đưa ra bởi Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP), Hội nghị liên hiệp quốc về Thương mại và Phát triển, Văn phòng đại diện cấp cao của Liên Hiệp Quốc cho các quốc gia kém phát triển (UN-OHRLLS), những nước đang phát triển nhóm Các nước đang phát triển không biển và hải đảo (theo định nghĩa của UN-OHRLLS)
-
Sáng nay, 17/5, tại Trung tâm thông tin và phát triển Việt Nam của Ngân hàng Thế giới đã diễn ra Hội thảo quốc tế qua cầu truyền hình với các điểm cầu Bắc Kinh, Thượng Hải, Mông Cổ, Malaysia, Nhật Bản, Hà Nội và TP.HCM. Hội thảo do Trường Bồi dưỡng cán bộ - Bộ Tài chính phối hợp với Trung tâm Tài chính và Phát triển Châu Á – Thái Bình Dương phối hợp tổ chức với chủ đề “Tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng phát triển nền kinh tế xanh - Tiết kiệm năng lượng”.
-
Phát triển kinh tế xanh là những hoạt động kinh tế dựa trên các nguyên tắc của phát triển bền vững, không gây tổn hại hoặc giảm thiểu tác động xấu đến môi trường. Ý tưởng phát triển kinh tế xanh được bắt đầu từ thập niên 70 của thế kỷ XX do áp lực từ cuộc khủng hoảng năng lượng 1972, 1973. Hiện nay, cuộc khủng hoảng tài chính – kinh tế đã làm lộ diện khá rõ tính chất thiếu bền vững của hệ thống kinh tế thế giới cũng như mô hình tăng trưởng của nhiều nước, do vậy đã đặt ra yêu cầu ngày càng cấp bách về phát triển kinh tế xanh.
-
Trong đó ở chủ đề Công nghệ xanh và Năng lượng tái tạo bao gồm các ý tưởng ứng dụng và phát triển nguồn năng lượng tái tạo, nghiên cứu giảm chi phí sản xuất năng lượng mới, cạnh tranh với giá năng lượng truyền thống, góp phần bảo vệ môi trường. Các giải pháp phát triển, mở rộng ứng dụng công nghệ thân thiện môi trường, không làm tổn hại đền nguồn tài nguyên thiên nhiên hay ảnh hưởng nguy hại đến những thế hệ tương lai.
-
Ngày 21/2, Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) đã phát động chiến lược kinh tế mới nhằm đảm bảo tương lai ổn định cho Trái Đất và kêu gọi đầu tư 2% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu, tương đương 1.300 tỷ USD mỗi năm, cho 10 lĩnh vực then chốt.
-
Đầu tư vào năng lượng sạch, vận tải bền vững, rừng và nông nghiệp thân thiện với môi trường là các nhân tố then chốt để các nước có thể đạt được các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG) đúng hạn vào năm 2015.