-
Phát triển từ công tơ cơ, tới công tơ điện tử và hiện nay là công tơ điện tử đo xa; đổi mới từ việc ghi chỉ số thủ công, tới tự động dữ liệu thu thập về máy tính và tiếp đó là phân tích, khai thác dữ liệu chỉ số điện qua các ứng dụng, phần mềm, “những bước đi số” đã giúp cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tạo nên thay đổi căn bản trong công tác kinh doanh và dịch vụ khách hàng.
-
Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) với hai lĩnh vực kinh doanh chính là sản xuất than và điện đã góp phần tích cực trong việc đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
-
Những năm qua, công ty Điện lực Hoà Bình (PC Hòa Bình) đã không ngừng nỗ lực nghiên cứu nhiều giải pháp và ứng dụng công nghệ vào các hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công việc, đảm bảo công tác vận hành an toàn và ổn định.
-
Với điều kiện tự nhiên thuận lợi và hoạt động nông nghiệp phát triển, Việt Nam sở hữu nguồn sinh khối đa dạng và có trữ lượng lớn, giàu tiềm năng cho việc khi thác sản xuất điện. Hiện nay, ngày càng nhiều doanh nghiệp quan tâm việc sử dụng sinh khối để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa góp phần giảm chi phí điện năng, vừa bảo vệ môi trường, thúc đẩy tăng trưởng xanh.
-
Nhận thức được vai trò của tiết kiệm năng lượng trong sản xuất kinh doanh, nhiều doanh nghiệp dệt may đã chủ động đầu tư thiết bị, công nghệ tiết kiệm năng lượng như hệ thống máy may, đèn chiếu sáng, lò hơi, động cơ...
-
Với vai trò là doanh nghiệp dược dẫn đầu cả nước, Dược Hậu Giang không ngừng nổ lực phát huy những thế mạnh sẵn có về hệ thống phân phối sâu rộng, năng lực sản xuất, sản phẩm chất lượng, đội ngũ nhân sự chuyên môn cao và kinh doanh hiệu quả. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng nắm bắt kịp thời các cơ hội trên chặng đường mới, làm chủ công nghệ và tạo ra các sản phẩm mới chất lượng đáp ứng tốt nhất nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng.
-
Hiện nay, nhu cầu sử dụng điện trong sản xuất và sinh hoạt của các công ty, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, các hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Hưng Yên tăng cao. Nếu không có những giải pháp tiết kiệm điện hợp lý thì sẽ gây lãng phí. Vì vậy từ các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, công ty đến người dân đã và đang hướng đến sử dụng nguồn năng lượng điện hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả.
-
Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch bệnh, cùng với công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19, Công ty Điện lực Hưng Yên (PC Hưng Yên) cũng chú trọng công tác kiểm tra, giám sát mua bán điện, với mục tiêu đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị đạt được hiệu quả tốt nhất.
-
Để đạt được mục tiêu đến năm 2025 lĩnh vực sản xuất công nghiệp, xây dựng của tỉnh Thái nguyên tiết kiệm tối thiểu 2% tổng điện năng tiêu thụ, ngành điện Thái Nguyên đã tăng cường công tác tuyên truyền vận động các hộ sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp đặc biệt là cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Trong giai đoạn 2021 - 2025, Nghệ An đặt ra mục tiêu tiết kiệm năng lượng từ 5-7% tổng tiêu thụ năng lượng. Các giải pháp phát triển khoa học công nghệ và sản xuất, kinh doanh đang được nhiều doanh nghiệp triển khai trong quá trình sản xuất.
-
Những kết quả nổi bật trong công tác chuyển đổi số, đẩy mạnh ứng dụng KHCN trong thời gian qua không chỉ giúp Công ty Điện lực Thái Nguyên (PC Thái Nguyên) nâng cao công tác quản lý vận hành, cải thiện độ tin cậy cung cấp điện mà còn tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong công tác kinh doanh và dịch vụ khách hàng (KD&DVKH).
-
Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) đang đẩy mạnh việc số hóa công tác kinh doanh và chăm sóc khách hàng sử dụng điện trên địa bàn 21 tỉnh thành phía Nam.
-
Trước nhu cầu sử dụng điện ngày càng tăng cao, để đảm bảo khả năng cung ứng điện phục vụ sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt của người dân, Công ty Điện lực (PC) Phú Thọ đã triển khai linh hoạt nhiều hình thức tuyên truyền giúp khách hàng chủ động sử dụng tiết kiệm, quản lý được chi phí sử dụng điện.
-
Nhằm bảo đảm ổn định cung ứng điện, giúp cho các hộ gia đình, doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí trong sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh, Hà Nội đang triển khai đồng bộ các giải pháp sử dụng điện tiết kiệm, an toàn hiệu quả.
-
Tận dụng lợi thế của nguồn năng lượng phân tán, nhiều doanh nghiệp FDI, tập đoàn sản xuất lớn trong khu công nghiệp đã triển khai lắp đặt điện mặt trời mái nhà nhằm phục vụ cho nhu cầu kinh doanh và sản xuất.
-
Hưởng ứng "Chương trình mục tiêu Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả", thời gian qua, PC Cà Mau đã tăng cường triển khai các hoạt động tuyên truyền, nâng cao ý thức sử dụng điện tiết kiệm, vừa giảm chi phí giá thành cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh vừa góp phần bảo vệ môi trường sống ứng phó với biến đổi khí hậu.
-
Theo Báo cáo Tăng cường Chuyển đổi Năng lượng của ASEAN, Hội đồng Kinh doanh EU-ASEAN kêu gọi hành động nhanh hơn về chuyển đổi năng lượng tại ASEAN theo hướng đẩy mạnh các cải tiến về phương thức và chính sách tài chính.
-
Mặc dù dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp trong những tháng đầu năm, gây khó khăn cho sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (DN) và đời sống sinh hoạt của người dân, tuy nhiên, các hoạt động tiết kiệm năng lượng (TKNL) trên địa bàn Hà Nội vẫn được triển khai mạnh mẽ và đồng bộ.
-
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, các đơn vị thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã xây dựng các phương án để đảm bảo mục tiêu kép: không gián đoạn hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư xây dựng và thực hiện tốt công tác phòng, chống dịch bệnh.
-
Để đảm bảo nhu cầu cung ứng điện phục vụ sản xuất, kinh doanh và điện sinh hoạt của người dân, Công ty Điện lực Vĩnh Long đã triển khai linh hoạt nhiều hình thức tuyên truyền, hướng dẫn giúp khách hàng chủ động sử dụng điện tiết kiệm, hạn chế chi phí sử dụng điện trong những ngày nắng nóng.