-
Theo dự báo của Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công nghiệp), với mức tiêu thụ như hiện nay thì trong vòng 40-50 năm nữa nguồn nhiên liệu truyền thống sẽ cạn kiệt.
-
Tiết kiệm nhiên liệu cho xe không chỉ góp phần bảo vệ môi trường mà còn giúp chúng ta tiết kiệm được một khoảng tiền không ít. Ngày nay, các nhà khoa học đang đi vào nghiên cứu chế tạo các loại nhiên liệu sạch từ cây lúa mì, mía, ngô, hoa hướng dương cho đến cây cải dầu… Tuy nhiên, cho dù hiện tại hay tương lai sẽ có những loại nhiên liệu sạch đến thế nào thì mỗi người sử dụng nhiên liệu cũng cần thực hiện các giải pháp nhằm tiết kiệm nhiên liệu một cách hiệu quả nhất. Dưới đây là một vài mẹo nhỏ để tiết kiệm nhiên liệu cho xe.
-
Chúng ta thường thấy “chướng mắt” vì tình trạng vướng víu dây điện hay ổ cắm trong nhà hoặc quanh bàn làm việc... Hình ảnh dây điện lòng thòng, ngoằn ngoèo khắp nơi rồi đây sẽ lùi vào quá khứ nhờ tấm nhựa phát điện không dây, vừa được các khoa học gia Nhật Bản phát minh. Loại nhựa này cho phép những mặt phẳng như trần - sàn nhà, tường, bàn... cung cấp năng lượng cho thiết bị điện tử, mà không cần tới dây dẫn hay phích cắm.
-
Các nhà khoa học thuộc Phòng thí nghiệm quốc gia về năng lượng tái sinh (NREL) và Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley (NLBL) đã thiết kế được một loại dây nano mới - một loại cáp đồng trục nhỏ xíu có thể đem lại triển vọng lớn cho các công nghệ khai thác năng lượng mặt trời (Theo các kết quả mới công bố trên tạp chí của Hội Hóa học Mỹ NanoLetters).
-
Trong nỗ lực giảm bớt sự lệ thuộc vào dầu mỏ trong lúc nhu cầu sử dụng nhiên liệu không ngừng tăng cao, đồng thời hạn chế khí thải ô nhiễm, các nhà khoa học Trung Quốc đang tập trung nghiên cứu nhiều công nghệ mới nhằm nâng cao sản lượng nhiên liệu sinh học song song với nhân giống cây cải dầu cao sản. Cây cải dầu được các nhà chuyên môn đánh giá là một trong những nguyên liệu tốt nhất để sản xuất dầu diesel sinh học.
-
Theo các nhà khoa học Mỹ, chỉ cần trồng tảo trên 6 triệu ha đất hoang hóa ở Mỹ thì nước này đủ nhiên liệu để xài mà không cần nhập dầu mỏ
-
Tại Việt Nam, việc điều chế và thử nghiệm nhiên liệu biodiesel từ dầu thực vật bắt đầu được quan tâm từ những năm 1980. Trong khoảng 5 năm gần đây, các nghiên cứu về điều chế biodiesel từ dầu thực vật phế thải đã được thực hiện ở Hà Nội (Trung tâm Khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia) và TP. Hồ Chí Minh (Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh).
-
Mặc dù cửa sổ có thể làm ấm tòa nhà một cách tự nhiêm trong mùa lạnh, nhưng những ngày nóng có thể khiến bạn phải ước rằng, phải chi những cửa sổ kia không còn nữa. Các nhà khoa học Nhật Bản vừa tạo ra được một kỹ thuật mới, có khả năng làm cho cửa sổ dường như biến mất, bằng cách biến tấm kính cửa sổ trong suốt thành thành chiếc gương soi.
-
Theo tính toán của các nhà khoa học, 1 m2 bộ thu năng lượng mặt trời để đun nước nóng có thể tiết kiệm được từ 500 đến 800 kWh trong 1 năm tùy theo vùng khí hậu và giảm thiểu được từ 100 đến 150 kg khí thải CO2 nếu so với dùng các dạng năng lượng truyền thống như than đá, dầu hỏa, khí đốt…
-
Trong tương lai không xa, ước mơ tạo ra một loại dây có khả năng biến ánh sáng thành điện sẽ trở thành hiện thực, các nhà khoa học Nhật Bản tuyên bố.
-
Do khoa học công nghệ ngày càng phát triển, nên ngày càng có nhiều thiết bị dùng điện mới trên thị trường với hiệu suất và tuổi thọ sử dụng điện được cải thiện, giá thành cao hơn những có thể chấp nhận được. Có thể tạm chia các thiết bị dùng điện thành 2 loại:
-
Viện Khoa học Vật liệu vừa chế tạo thành công thiết bị từ hóa - Ecomag vừa tiết kiệm xăng lại vừa thân thiện môi trường. Thiết bị này chỉ nhỉnh hơn bao diêm được gắn vào ống dẫn xăng của động cơ xe máy, giúp tiết kiệm khoảng 10-20% xăng, xe chạy êm hơn, giảm nồng độ khí thải độc hại...
-
Thiết bị từ hóa tiết kiệm xăng đã được sử dụng phổ biến toàn cầu. Tuy nhiên với điều kiện khí hậu, đường sá, chất lượng xăng và các chủng loại ôtô, xe máy ở nước ta, cần có một thiết bị “đặc thù” hơn. Ecomag ra đời do các nhà khoa học Viện Khoa học Vật liệu (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) chế tạo đã đáp ứng nhu cầu này.
-
Hiện nay, tiết kiệm điện đang là vấn đề được khá nhiều người quan tâm. Các chuyên gia ngành Điện đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm ổn định nguồn năng lượng này trong tương lai như nghiên cứu ứng dụng các nguồn năng lượng mới, tăng giá điện…nhưng suy cho cùng, để ổn định nguồn điện năng lâu dài vẫn là sử dụng tiêt kiệm điện trong sản xuất, kinh doanh, chiếu sáng và sinh hoạt. Trong bài viết này, chúng tôi xin đề cập tới phương pháp tiết kiệm điện tại các cơ quan, công sở bằng cách sử dụng hệ thống đèn chiếu sáng một cách khoa học.
-
Kinh tế học là một trong những môn học khoa học nổi tiếng về sự hợp lý hoá-đó là triết lý về nguồn lực khan hiếm và sự tiết kiệm. Tiết kiệm chính là việc sử dụng nguồn lực một cách hợp lý, khôn ngoan và với hiệu suất cao. Xét về góc độ tiêu thụ điện năng, tiết kiệm có nghĩa là sử dụng hiệu quả hơn và hợp lý hơn các nguồn năng lượng thay thế điện hoặc nguồn năng lượng để làm ra điện như dầu mỏ, than, gỗ…
-
Mối là một trong những sinh vật gây hại nguy hiểm nhất trên thế giới. Mỗi năm, chúng ăn tới hàng triệu tấn gỗ. Hiện nay, các nhà khoa học Mỹ đang nghiên cứu khả năng huỷ diệt của loài mối như một giải pháp khả thi cho cuộc khủng hoảng năng lượng của Mỹ.
-
(BCN)- Cuộc tọa đàm do Vụ Khoa học Công nghệ (Bộ Công nghiệp) phối hợp với Trung tâm phát triển các tài nguyên môi trường năng lượng (CEERD- Thái Lan) tổ chức vào hôm nay, tại Hà Nội nhằm đưa ra những phác thảo cũng như thu nhận ý kiến phản hồi về tính khả thi của phương hướng phát triển các dự án gió ở Việt Nam.
-
Đề tài khoa học cấp Bộ "Nghiên cứu thiết bị sấy khô bằng năng lượng mặt trời" đã được đưa vào ứng dụng, đó là lò sấy vải khô được một hộ trồng vải tỉnh Bắc Giang sử dụng trong vụ vải năm nay. Lò sấy này đã khắc phục những nhược điểm của lò sấy vải thủ công đốt bằng than củi.
-
Công trình nghiên cứu khoa học công nghệ “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thế hệ lò nung con thoi tiết kiệm năng lượng xây lắp bằng bông gốm chịu lửa” được triển khai trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá sâu sắc thực trạng nung đốt gốm thủ công mỹ nghệ Việt Nam trên cơ sở lý thuyết chuyên ngành, thực tiễn sản xuất, xu thế phát triển hội nhập đi đến quyết định công nghệ mang tính chiến lược: đầu tư điều kiện hạ tầng, nguồn nhân lực kỹ thuật và tiến hành triển khai nghiên cứu chế tạo lò nung bông gốm chịu lửa cho Việt Nam.
-
(BCN)- Trong hai ngày 24 và 25/5, Vụ Khoa học, Công nghệ (Bộ Công nghiệp) đã phối hợp với các đối tác VTT, NEF (châu Âu) EEEC, CDC (ASEAN) tổ chức hội thảo tư vấn Dự án hỗ trợ kỹ thuật xây dựng Văn phòng TKNL Việt Nam.