-
Tiến sỹ Kent Moors, cố vấn của 6 trong 10 công ty dầu khí lớn nhất thế giới và là chuyên gia hàng đầu về năng lượng toàn cầu, dự báo khí ga hóa lỏng (LNG) sẽ là nguồn năng lượng tương lai và Bắc Mỹ sẽ trở thành nguồn cung cấp khí đốt lớn nhất thế giới.
-
Có nhiều nguyên nhân khiến Chính phủ nên đặt ưu tiên hàng đầu cho phát triển ngành khí như: doanh thu, kinh tế, môi trường, an ninh năng lượng, sản xuất điện… Theo báo cáo “Xây dựng khung phát triển ngành khí Việt Nam” của Ngân hàng Thế giới mới được công bố thì qui mô của ngành khí tự nhiên của Việt Nam sẽ tăng lên gấp 3 lần nếu đạt được các mục tiêu Chính phủ đề ra. Đến năm 2025, ngành khí phải đảm bảo khai thác đủ lượng tiêu thụ lên mức 24 tỷ m3/năm.
-
PV Gas - nhà buôn bán khí hóa lỏng nhiều nhất của Việt Nam - dự định bán 15-20% cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược nước ngoài để huy động số vốn lên tới 600 triệu USD. Trong số các công ty tư nhân quan tâm tới kế hoạch mua cổ phẩn của PV Gas có ConocoPhillips (Mỹ) và hãng dầu khí Oil and Natural Gas Corp Ltd (Ấn Độ).
-
Tập đoàn năng lượng Chevron hàng đầu của Mỹ vừa thông báo sẽ mua lại công ty khí đốt Atlas Energy với giá 4,3 tỷ USD, nhằm mở rộng hoạt động của hãng trong lĩnh vực khai thác khí từ sét phiến. Chevron sẽ trả 3,2 tỷ USD tiền mặt cho Atlas Energy và sẽ gánh vác khoản nợ trị giá 1,1 tỷ USD của công ty khí đốt này.
-
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) vừa công bố báo cáo "Triển vọng năng lượng thế giới hàng năm," trong đó dự báo Australia sẽ vượt qua Na Uy, trở thành nhà sản xuất khí đốt lớn thứ 3 trong Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) vào năm 2035, sau Mỹ và Canada. Theo IEA, sản lượng khí đốt của Australia sẽ vượt Malaysia vào năm 2020, và vượt Indonesia vào năm 2025.
-
Tại Hội nghị công bố Báo cáo cuối cùng “Khung phát triển ngành khí Việt Nam” tổ chức ngày 11/11, tại Hà Nội, WB đã cảnh báo Việt Nam đang đối mặt với nguy cơ thiếu hụt khí đốt. Theo WB, hiện ngành khí Việt Nam đang phải đối mặt với ba thách thức lớn khiến nguy cơ thiếu hụt khí sẽ có thể xảy ra vào năm 2025 - khi mà nhu cầu khí đốt tăng gấp ba lần so với hiện nay. Đó là giá khí không ổn định do phương pháp định giá không rõ ràng, không khuyến khích được nhà đầu tư.
-
Trong Hội nghị về lĩnh vực phát triển khí đốt vừa diễn ra ngày 11/10 tại Novy Urengoi, Thủ tướng Nga Vladimir Putin đã kêu gọi nước này tăng sản lượng khai thác khí ga tự nhiên từ mức 650 tỷ m3/năm lên 1.000 tỷ m3/năm vào năm 2030.
-
Chương trình khí sinh học trong ngành chăn nuôi đang phát huy hiệu quả tại Nam Định. Theo ghi nhận của Quỹ Phát triển Hà Lan, một công trình hầm khí biogas có thể tích 9 m3, có khả năng sản sinh ra một lượng khí đốt bảo đảm đủ nhu cầu sử dụng cho một gia đình 6 người. Sử dụng hầm khí này, bên cạnh việc giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi, mỗi tháng, các hộ dân tiết kiệm chi phí tương đương với giá trị 140-160 nghìn đồng.
-
Các bên cũng đã ký nghị định bổ sung Hiệp định về mua-bán khí đốt tự nhiên và thống nhất dự thảo Hiệp định giữa các chính phủ Turkmenistan, Afghanistan, Pakistan và Ấn Độ về thực hiện dự án đường ống dẫn khí đốt TAPI.
-
Tại một hội nghị năng lượng quốc tế đang diễn ra ở Montreal (Canada), các nhà khoa học đã kêu gọi phát triển năng lượng sinh học từ rác thải nhằm hỗ trợ cho nguồn cung về năng lượng đang ngày càng thiếu hụt. Các nhà khoa học cảnh báo rằng với mức độ sử dụng nhiên liệu của thế giới như hiện nay, dự trữ dầu mỏ, khí đốt sẽ chỉ đủ dùng trong khoảng vài thế kỷ nữa.
-
Theo dự án, ba nước sẽ cùng tham gia xây dựng tại Gruzia và Romani các cảng trung chuyển khí hóa lỏng (LNG), cho phép khí đốt được vận chuyển bằng đường ống từ Azerbaijan tới Gruzia, sau đó được đưa bằng tàu vượt qua biển Đen tới Romani.
-
Mặc dù năng lượng nhiệt ở độ sâu 10km của vỏ Trái Đất lớn gấp 50.000 lần nguồn năng lượng từ tất cả các nguồn dự trữ khí đốt và dầu mỏ trên toàn cầu, nhưng cho đến nay, thế giới mới khai thác được chưa đầy 10.700MW điện từ nguồn địa nhiệt này, trong đó hơn 50% từ Mỹ và Philippines.
-
Chính phủ Venezuela vừa cho biết tổng trữ lượng khí đốt đã qua kiểm chứng của nước này tăng lên 185,2 tỷ khối sau khi phát hiện mới 6,4 tỷ khối tại mỏ Cardón IV thuộc vịnh Venezuela.
-
Ngày 3/9, theo Tập đoàn khí đốt khổng lồ Gazprom của Nga, Azerbaijan sẽ tăng gấp đôi lượng khí đốt xuất khẩu cho Nga trong năm 2011, lên mức 2 tỷ m3, và sẽ tiếp tục tăng thêm từ năm 2012.
-
UBND tỉnh Bắc Giang vừa ký quyết định thành lập Trung tâm Tiết kiệm năng lượng Bắc Giang trực thuộc Sở Công Thương.Trung tâm có nhiệm vụ tổng hợp các dữ liệu về năng lượng; xây dựng các đề án, chương trình về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn năng lượng bao gồm than, xăng dầu, khí đốt, nhiệt năng, điện năng.
-
IEA cho biết, trong năm 2009, Trung Quốc tiêu thụ khối lượng năng lượng gồm dầu thô, than đá, năng lượng hạt nhân, khí đốt tự nhiên... tương đương 2.252 triệu tấn dầu mỏ, cao hơn 4% so với tổng khối lượng năng lượng mà Mỹ tiêu thụ.
-
Dự án mang tên Gbaran-Ubie nói trên, bao gồm năm mỏ dầu và khí đốt, trải rộng trên hơn 650km2 ở khu vực Bayelsa ở miền Nam, có khả năng cung cấp khoảng 1/4 lượng khí đốt mà Nigeria hiện sản xuất được mỗi ngày, nhằm phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa
-
Không chỉ là làm chảy nhựa phế thải và ép lại chúng, quá trình của ông Pol tiếp tục làm nóng các túi nhựa hoặc các phế thải nhựa vượt qua điểm tan chảy. Ông giữ vật liệu này trong một thùng gắn xi có khả năng tạo sức ép khiến khối vật liệu ngày càng nóng hơn và trở thành một dạng khí đốt.
-
Gần đây được biết, trong quá trình phát triển từ nguồn năng lượng truyền thống sang nguồn năng lượng mới, khí đốt sẽ chiếm vị trí quan trọng trong cấu trúc năng lượng thế giới và toàn cầu sẽ chào đón một thời kỳ phát triển lớn.
-
Nước Anh vẫn còn những nhà máy nhiệt điện sử dụng than đá hoặc khí đốt. Nhưng, nguồn năng lượng xanh, sạch đang ngày càng được phát triển mạnh mẽ mà nổi bật là những “cánh đồng gió”.