-
Để giảm chi phí sản xuất, Công ty TNHH Thực phẩm Tân Tiến Đạt (xã Tân Hòa, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) đã tập trung nghiên cứu cải tiến, đổi mới công nghệ các bộ phận, máy móc tiêu tốn nhiều điện năng như lò hơi, nồi gia công nhiệt, máy bơm, máy làm mát, máy đảo trộn, chiết rót... theo hướng giảm tải cho máy móc, tự động tắt hệ thống khi không hoạt động.
-
Do đầu tư nhiều máy móc để hướng tới tự động hóa phần lớn quy trình sản xuất nên nhu cầu sử dụng điện của Công ty TNHH Lương thực thực phẩm Khang Long (xã Vũ Quý, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) là rất lớn. Nhằm tiết giảm chi phí năng lượng, doanh nghiệp đã triển khai đồng bộ các giải pháp và xác định đây là nhiệm vụ hàng đầu.
-
Theo thống kê của Bộ Công Thương, ngành công nghiệp hiện chiếm 53% tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc với tiềm năng tiết kiệm năng lượng lên tới 30-35%. Vì thế, việc các doanh nghiệp sản xuất tăng cường triển khai các giải pháp tiết kiệm năng lượng không chỉ góp phần quan trọng giúp giảm áp lực cung cấp điện cho hệ thống, mà còn là giải pháp thiết thực giúp giảm chi phí vận hành cho chính doanh nghiệp, qua đó nâng cao hiệu quả của nền kinh tế.
-
Tiết kiệm điện không chỉ tiết giảm chi phí tiền điện mà còn giảm áp lực đầu tư phát triển nguồn điện, tạo điều kiện cho ngành Điện đẩy mạnh đầu tư nâng cao chất lượng cung ứng điện và xa hơn nữa là góp phần bảo vệ môi trường, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
-
Việc sử dụng điện an toàn, tiết kiệm không chỉ giúp giảm chi phí tiền điện mỗi tháng mà còn góp phần bảo vệ môi trường. Trong đó, hạn chế sử dụng điện trong các khung giờ cao điểm sẽ giúp các hộ gia đình, cơ sở sản xuất giảm đáng kể chi phí điện năng hàng tháng.
-
Việc thay thế bóng đèn Led trong chăn nuôi gà có thể giúp nhiều cơ sở chăn nuôi gà tiết kiệm khoảng 80-85% điện năng tiêu thụ.
-
Phun tưới tự động là một trong những hình thức ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp với nhiều ưu điểm vượt trội, như: Tiết kiệm điện, nước, giảm công lao động, giảm chi phí sản xuất… được nhiều nông dân tại Trà Vinh ứng dụng rộng rãi, góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất.
-
Do đầu tư nhiều máy móc để hướng tới tự động hóa phần lớn quy trình sản xuất nên nhu cầu sử dụng điện của Công ty TNHH Lương thực thực phẩm Khang Long (xã Vũ Quý, huyện Kiến Xương) là rất lớn. Nhằm tiết giảm chi phí năng lượng, Công ty đã triển khai đồng bộ các giải pháp và xác định đây là nhiệm vụ hàng đầu.
-
Nhờ áp dụng phương pháp cải tiến dàn quạt ô-xy tiết kiệm điện trong quá trình nuôi tôm, Ông Thạch Út (ngụ ấp Nô Công, xã Thuận Hòa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh) đã giảm chi phí tiền điện đáng kể và được nhiều nông dân địa phương noi theo.
-
Nhờ áp dụng công nghệ tưới tự động, mô hình trồng dưa lưới của hợp tác xã (HTX) nông nghiệp, thủy sản Trường Long Hòa (thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh) đã giảm chi phí tiền điện từ 1 triệu đồng/ 1.000m2/ vụ xuống còn 400.000 đồng/1000m2/vụ.
-
Việc sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả giúp khách hàng giảm chi phí tiền điện phải trả hàng tháng, qua đó giúp hệ thống điện vận hành an toàn, phục vụ tốt nhu cầu sinh hoạt và sản xuất kinh doanh.
-
Thời gian qua, Công ty Ðiện lực Tuyên Quang đã tăng cường các hoạt động tuyên truyền, nâng cao ý thức sử dụng điện tiết kiệm, vừa giảm chi phí giá thành cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh vừa góp phần bảo vệ môi trường sống ứng phó với biến đổi khí hậu.
-
Không chỉ giúp người nuôi giảm chi phí, giải pháp tiết kiệm điện trong nuôi tôm còn góp phần giải tỏa áp lực cung ứng điện trong bối cảnh nhu cầu sử dụng điện ngày càng tăng và khắc phục được tình trạng lưới điện bị quá tải trên diện rộng.
-
Sản xuất xi măng là một trong những lĩnh vực tiêu tốn nhiều năng lượng, vì vậy việc tìm kiếm giải pháp tiết kiệm năng lượng sản xuất sao cho hiệu quả nhất nhằm cắt giảm chi phí, tăng lợi nhuận là vấn đề luôn được các doanh nghiệp quan tâm.
-
Những năm qua, Công ty Điện lực (PC) Bắc Ninh tích cực kêu gọi các doanh nghiệp, khách hàng lớn tham gia thực hiện chương trình điều chỉnh phụ tải điện. Thông qua chương trình, các doanh nghiệp đã nâng cao ý thức, tạo thói quen tiết kiệm điện, giảm chi phí đầu tư cũng như góp phần giảm áp lực lên hệ thống điện.
-
Việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của TH true MILK không chỉ giúp tiết giảm chi phí sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao trong hoạt động sản xuất - kinh doanh, mà còn góp phần vào nỗ lực phát triển bền vững, bảo vệ môi trường.
-
Để nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, Công ty Điện lực Lạng Sơn đã triển khai thực hiện chương trình điều chỉnh phụ tải điện (DR). Chương trình không chỉ giúp giảm công suất cực đại của hệ thống điện vào giờ cao điểm qua đó tiết giảm điện năng mà còn giúp doanh nghiệp sản xuất tiết giảm chi phí trong sử dụng điện.
-
Tham gia thực hiện chương trình điều chỉnh phụ tải điện, các doanh nghiệp, khách hàng lớn sẽ nâng cao ý thức, tạo thói quen tiết kiệm điện, giảm chi phí đầu tư cũng như góp phần giảm áp lực lên hệ thống điện.
-
Công ty cổ phần Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao là một trong những doanh nghiệp tiêu thụ điện năng lớn với hàng chục triệu kWh/năm. Để góp phần giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, Công ty đã không ngừng cải tiến đầu tư mới các dây chuyền sản xuất và có nhiều giải pháp để tiết kiệm năng lượng.
-
Theo dự báo năm 2022 khả năng về cung ứng điện sẽ gặp nhiều khó khăn, có thể sẽ phải tiết giảm điện năng sử dụng trong các tháng nắng nóng cao điểm của mùa hè, đặc biệt là thời gian từ tháng 5/2022 đến hết tháng 7/2022. Vì thế, tiết kiệm điện là giải pháp hiệu quả để vừa tiết giảm chi phí vừa góp phần giảm tải cho ngành điện.