-
Tiết kiệm năng lượng đã được đưa vào chương trình mục tiêu quốc gia từ năm 2006 và đến nay các bộ ngành và giới doanh nghiệp rất hưởng ứng. Nhiều chương trình, dự án đã được thúc đẩy, dù rằng hiệu quả cần phải được đánh giá một cách toàn diện hơn. TBKTSG Online đã trao đổi với ông Lương Văn Phan, Phó viện trưởng Viện Tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam về việc nâng cao hiệu suất năng lượng.
-
Năm 2009 ghi nhận những mốc quan trọng trong lĩnh vực năng lượng. Đó là khánh thành, đi vào vận hành nhà máy lọc dầu Dung Quất; Quốc hội đã quyết định chủ trương đầu tư xây dựng Dự án Nhà máy Thủy điện Lai châu và Dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận.
-
Nguồn năng lượng biển, nhất là nguồn năng lượng tái tạo là vô giá, vừa thân thiện với môi trường vừa rẻ. Tuy vậy, để sử dụng nó, chúng ta cần có một dự án cấp Nhà nước, nghiên cứu, khảo sát, nhằm cung cấp những số liệu chi tiết để các nhà đầu tư xây dựng và khai thác nguồn tài nguyên biển Việt Nam.
-
Trong phiên thảo luận tại hội trường chiều nay (24/11) về Dự án Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả, đa số ý kiến phát biểu đều bày tỏ sự đồng tình với việc cần thiết phải ban hành Luật. Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là một biện pháp hàng đầu bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia; đồng thời cũng là một trong những biện pháp quan trọng để bảo vệ môi trường và ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu đang diễn ra và ảnh hưởng nghiêm trọng, lâu dài tới sự phát triển bền vững của Việt Nam, tuy nhiên, dự luật cần phải được sửa đổi, bổ sung thì mới đảm bảo được tính thực tiễn.
-
Chiều ngày 7/11, thay mặt Chính phủ, thừa uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng đã đọc Tờ trình dự án Luật Sử dụng năng lượng TK&HQ trước Quốc hội. Đây là dự thảo Luật đã được xây dựng công phu qua nhiều lần lấy ý kiến của các bộ ngành, cơ quan liên quan. Dự thảo Luật này Chính phủ đã giao Bộ Công Thương chủ trì soạn thảo. Tiếp đó, Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Đặng Vũ Minh cũng đã đọc Báo cáo thẩm tra dự Luật này.
-
Cùng với mức tăng trưởng kinh tế 8% trong 3 năm gần đây, số lượng các tòa nhà thương mại đang được xây dựng cũng nhanh chóng gia tăng kéo theo hàng loạt khó khăn về nguồn cung năng lượng dành cho lĩnh vực này. Để tạo môi trường chia sẻ thông tin, trao đổi kinh nghiệm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong các tòa nhà, sáng nay ngày 9 tháng 10 năm 2009, Bộ Công Thương đã phối hợp với Trung tâm Năng lượng Đông Nam Á (ACE) và Trung tâm Tiết kiệm năng lượng Nhật Bản (ECCJ) tổ chức Hội thảo thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong tòa nhà. Hội thảo nằm trong khuôn khổ dự án thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả khu vực Đông Nam Á (PROMEEC).
-
Để nâng cao hiệu quả của sử dụng năng lượng tại các doanh nghiệp, Dự thảo Luật Tiết kiệm năng lượng và hiệu quả đã đề xuất áp dụng một số chính sách ưu đãi như miễn, giảm thuế, hỗ trợ đầu tư… và cho phép các chương trình, dự án tiết kiệm năng lượng do các doanh nghiệp thực hiện được vay vốn ưu đãi từ các Ngân hàng Phát triển, Quỹ hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ, Quỹ đổi mới công nghệ quốc hỗ trợ, Quỹ môi trường… Ông Nguyễn Đình Hiệp, Chánh Văn phòng Tiết kiệm năng lượng - Bộ Công Thương đã nhấn mạnh như vậy khi trao đổi với Báo Người đại biểu nhân dân Thứ bảy.
-
Sáng nay, 18 tháng 9 năm 2009, tại Hà Nội đã diễn ra buổi tọa đàm giao lưu ”Nhà báo, doanh nghiệp và hoạt động tiết kiệm năng lượng”. Buổi tọa đàm do Trung tâm Tiết kiệm Năng lượng Tp.HCM, Ban quản lý Dự án Nâng cao Hiệu quả Sử dụng Năng lượng trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa - PECSME, Công ty Điện lực Tp.HCM phối hợp tổ chức. Đây được coi là hoạt động bên lề Hội chợ công nghệ và thiết bị Việt Nam ASEAN + 3 (Techmart Vietnam ASEAN + 3) được tổ chức tại Hà Nội từ ngày 17 đến 20/09/2009.
-
Sáng nay, ngày 15 tháng 9 năm 2009, tại Khách sạn Melĩa Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo Dự án nghiên cứu Tổng sơ đồ tiết kiệm năng lượng Việt Nam nhằm tiếp thu các ý kiến đóng góp từ các cơ quan, tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực tiết kiệm năng lượng, từng bước hoàn thiện kế hoạch triển khai các hoạt động tiết kiệm năng lượng cho Việt Nam đã được đề xuất trong quá trình nghiên cứu của các chuyên gia Nhật Bản và Việt Nam sau hơn một năm triển khai dự án.
-
Ngày 8 tháng 9 năm 2009 tại Văn phòng Quốc hội, 35 Ngô Quyền, Hà Nội, Thường trực Uỷ ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội đã tổ chức hội nghị thẩm tra sơ bộ dự án Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Hội nghị do ông Đặng Vũ Minh, Uỷ viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội chủ trì với sự tham dự của đại diện lãnh đạo Uỷ ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, các đại biểu Quốc hội chuyên trách, Thứ trưởng thường trực Bộ Công Thương, Ông Bùi Xuân Khu cùng đại diện Ban soạn thảo dự án Luật.
-
Vượt lên hơn 8.600 dự án dự thi, nữ sinh 18 tuổi Ceren Burcak Dag (Thổ Nhĩ Kỳ) vừa giành Giải thưởng Stockholm về nước dành cho lứa tuổi học sinh (Stockholm Junior Water Prize - SJWP) tại hội thảo Tuần lễ nước thế giới 2009 diễn ra ở Stockholm (Thụy Điển).
-
Việt Nam là nước có tiềm năng phong điện hơn cả trong số các nước Đông Nam Á. Nhưng trên thực tế hiện chưa có nhiều dự án phong điện, hoặc có triển khai thì cũng không mang lại hiệu quả cao.
-
Đó là đánh giá của đồng chí Bùi Văn Thạch, Phó chủ tịch UBND tỉnh tại hội nghị tổng kết dự án tăng cường năng lực quản lý Nhà nước về tiết kiệm năng lượng (ANEP) cho sở Công thương các tỉnh: An Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước và TP. Cần Thơ vừa diễn ra ngày 18-8-2009 tại Bình Phước. Hội nghị do Văn phòng tiết kiệm năng lượng (Bộ Công thương) và sở Công thương Bình Phước phối hợp tổ chức.
-
Hiện nay, không chỉ Việt Nam mà nhiều quốc gia phát triển trên thế giới đã và đang tìm cách tận dụng các nguồn năng lượng tái tạo trong đó có điện gió. Đây là một lĩnh vực không còn mới nhưng những khó khăn và rủi ro trong đầu tư vẫn luôn là rào cản lớn đối với sự phát triển nguồn năng lượng sạch này. Ở Việt Nam, Báo cáo phân tích rủi ro (PTRR) đã được nghiên cứu và ứng dụng, báo cáo PTRR được tiến hành nhằm đánh giá khả năng sinh lời của một dự án trạm điện gió được đề xuất ở Việt Nam.
-
TS Đỗ Ngọc Quỳnh, chuyên gia năng lượng tái tạo thuộc Dự án Lux-Development (do Luxembourg tài trợ), trường Đại học Cần Thơ đã hướng dẫn các nông hộ làm hầm ủ biogas từ bèo lục bình.
-
Trong khuôn khổ Chương trình xây dựng văn bản pháp luật của Quốc hội, sáng 15 tháng 7, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội, 35 Ngô Quyền Hà Nội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội đã phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo lấy ý kiến đóng góp cho Dự thảo Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Công ty Pixel Qi vừa công bố dự án tạo ra laptop siêu tiết kiệm năng lượng, pin có thể chạy từ 20 đến 40 giờ.
-
Đức đang chuẩn bị thực hiện một dự án đầy tham vọng để trở thành quốc gia có nguồn năng lượng mặt trời lớn nhất thế giới.
-
Ngày 24/6, Microsoft đã công bố các công cụ trực tuyến nhằm giúp người dùng tiết kiệm chi phí tiền điện. Đây là phần đầu của dự án lớn mà Microsoft dự kiến sẽ triển khai trong thời gian tới.
-
Ngày 5 tháng 6, tại khách sạn Melia Hà Nội đã diễn ra Hội thảo Tổng sơ đồ nghiên cứu sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại Việt Nam. Hội thảo do Văn phòng Tiết kiệm năng lượng Bộ Công Thương và Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) phối hợp tổ chức nhằm tổng kết, đánh giá kết quả dự án kể từ khi được triển khai.