-
Không chỉ tích cực tham gia vào nhiều dự án tiết kiệm điện của Chính phủ Philips VN còn triển khai rất nhiều hoạt động ý nghĩa vì mục tiêu tiết kiệm điện năng
-
Hải quân Mỹ đã yêu cầu sử dụng thép không rỉ cho toàn bộ dự án pin mặt trời này. Dự án đã được Hệ thống Điện mặt trời Maui, cơ quan thực hiện xây dựng dự án, liệt vào danh sách ngành năng lượng cao.
-
6 tháng cuối năm, vấn đề tiết giảm điện tại các địa phương có thể sẽ hạn chế hơn và đó là tín hiệu đáng mừng
-
Nhật Bản đã được chọn là đối tác trong dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân thứ hai tại Việt Nam, dự kiến sẽ được bắt đầu vận hành thương mại vào năm 2021
-
Quý I/2011, các nguồn năng lượng tái tạo đã đóng góp tới 79% vào tổng sản lượng điện nhờ sự phát triển mạnh của các dự án địa nhiệt, phong điện và thủy điện.
-
Chương trình sẽ giúp cắt giảm chi phí thu gom rác ở các chợ, đồng thời lượng điện sản xuất ra sẽ được cung cấp bổ sung ngược lại cho hoạt động của các chợ.
-
Ngày 19/7, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã phát lệnh khởi công xây dựng Dự án Nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 1 (Quảng Bình) công suất 1.200 MW.
-
Tham gia dự án tiết kiệm năng lượng, các doanh nghiệp Đan Mạch tiết kiệm được từ 15 đến 30% năng lượng tiêu thụ. Thời gian hoàn vốn từ 0 đến 4 năm
-
Những năm vừa qua, Delta đã xúc tiến phát triển các dự án tòa nhà xanh, và xác định mục tiêu hàng đầu cho các sản phẩm, dự án tự động hóa công nghiệp phải gắn liền với tiết kiệm năng lượng và hệ thống tự động hóa tòa nhà thông minh.
-
GE vừa qua đã ký kết hợp đồng với công ty TNHH Thương mại và Du lịch Công Lý để cung cấp 10 bộ tua-bin gió 1.6-82.5 với tổng công suất là 16 MW.
-
Tổng cộng 600 cột thu năng lượng gió, được phân bố ở 5 khu vực trên nước Pháp, sẽ được xây dựng từ nay tới năm 2015.Chính phủ Pháp hy vọng từ nay tới năm 2020, tổng công suất năng lượng gió ở ven biển là 6.000 MW.
-
Australia cũng sẽ thành lập một Tập đoàn tài chính năng lượng sạch với số vốn hoạt động vào khoảng 10 tỷ AUD để tài trợ cho các dự án lớn sử dụng năng lượng Mặt Trời, địa nhiệt, sóng biển...
-
Tính đến tháng 6/2011, PECSME đã triển khai 543 dự án tiết kiệm và hiệu quả trong 5 ngành công nghiệp sản xuất gạch, gốm sứ, dệt may, giấy-bột giấy và chế biến thực phẩm. Tổng mức năng lượng tiết kiệm (NLTK) đạt được là 232.000 tấn dầu tương đương (TOE) và giảm được tổng lượng phát khí thải nhà kính 940.000 tấn CO2. Đây là những kết quả ấn tượng, vượt xa so với mục tiêu đề ra.
-
Sản lượng điện từ các dự án điện gió sẽ đượcEVN mua lại toàn bộ với giá 1.614 đồng/kWh, trong đó Nhà nước hỗ trợ EVN 207 đồng/kWh
-
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẩn trương cấp Giấy phép chứng nhận đầu tư cho Dự án nhiệt điện BOT Hải Dương và dự án nhiệt điện BOT Mông Dương
-
Thủy điện Trung Sơn là một dự án hồ chứa và đập đa mục tiêu vừa cung cấp điện vừa giúp kiểm soát lũ. Công trình được xây dựng trên sông Mã thuộc xã Trung Sơn, huyện Quan Hóa, phía Tây tỉnh Thanh Hóa, cách biên giới Lào khoảng 9,5km. Nhà máy điện có công suất lắp đặt 260 MW, sản lượng điện hàng năm 1,55 GWh, là nguồn bổ sung quan trọng cho lưới điện quốc gia.
-
Cuối tháng 5 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý về nguyên tắc cơ chế hỗ trợ các dự án điện gió tại Việt Nam, với việc chấp nhận giá mua điện từ các dự án điện gió tại thời điểm năm 2011 là 1.630 đồng/kWh, tương đương 7,8 UScents/kWh.
-
Wadebridge đang tiến tới trở thành thành phố mặt trời đầu tiên tại Anh khi việc lắp đặt quang điện đã bắt đầu được triển khai trên thành phố này. Mục tiêu của Wadebridge là tới năm 2015 sẽ sản xuất được ít nhất 1/3 lượng điện năng từ các nguồn mặt trời và gió, tương đương với 15,000 MWh mỗi năm. Ở mức này, thành phố Wadebridge sẽ có thể thu được một khoản lợi nhuận đáng kể từ nguồn thuế FiTs của Anh để đầu tư vào các dự án công cộng tại đây.
-
Nhà máy năng lượng Mặt Trời lớn nhất thế giới đã bắt đầu được khởi công xây dựng cuối tuần qua tại hạt Riverside, Nam California. Ước tính dự án này sẽ tạo ra 3.470 MW năng lượng, tương đương 6% nhu cầu năng lượng của California, đủ để cung cấp điện cho hơn 1,4 triệu hộ gia đình.
-
Nhà máy xử lý chất thải thành năng lượng RDF ở Malaysia - một trong sáu nhà máy WtE hàng đầu trên thế giới bắt đầu hoạt động từ giữa năm 2009, có thể xử lý 700 tấn rác thải/ ngày và có khả năng tạo ra 8 MW điện, trong đó 5,5 MW điện xuất dùng cho mạng lưới điện quốc gia.
Từ thành công này, chính phủ Malaysia tiếp tục cho thực hiện dự án xử lý 1.000 tấn rác thải rắn mỗi ngày ở Johar.