-
Chương trình dán nhãn năng lượng tại Việt Nam đã được triển khai từ năm 2008. Chương trình đã thực hiện dãn nhãn với trên 90% sản phẩm gia dụng, giúp loại bỏ 45 triệu bóng đèn sợi đốt, nâng hiệu suất 06 loại sản phẩm tiêu thụ điện phổ biến.
-
Chuyển đổi thị trường hiệu suất năng lượng cho phương tiện thiết bị sử dụng năng lượng là một trong những trụ cột quan trọng thực hiện Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và triển khai thực hiện Chương trình Quốc gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đến năm 2030.
-
Các thiết bị gia dụng hiện nay trên thị trường đều được dán nhãn năng lượng. Việc đọc kỹ thông số kỹ thuật trên Nhãn năng lượng của mỗi sản phẩm chính là cách giúp người tiêu dùng lựa chọn các sản phẩm hiệu suất cao, tiết kiệm năng lượng.
-
Cuối năm 2020, trên thị trường điện gia dụng xuất hiện các sản phẩm được dán Nhãn hiệu suất năng lượng cao nhất với mã QR đi kèm. Nhãn nhận biết này đã tạo ra một làn sóng mới trong việc lựa chọn và sử dụng các thiết bị gia dụng hiệu suất cao, cao hơn cả các thiết bị được dán nhãn năng lượng 5 sao vốn có trên thị trường.
-
Dán nhãn năng lượng được coi là một trong những giải pháp hiệu quả, giúp định hướng việc sử dụng thiết bị hiệu suất cao, loại bỏ dần các sản phẩm công nghệ lạc hậu, trực tiếp giảm thải các chất khí gây tác động tới tầng ozon và làm gia tăng hiệu ứng nhà kính.
-
Sử dụng năng lượng hiệu quả và năng lượng tái tạo để giảm phát thải khí nhà kính đang được coi là cơ hội và thách thức lớn của ngành dệt may, da- giày Việt Nam khi một số thị trường lớn như: Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu đang có quy định về dán nhãn cacbon.
-
Giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất sẽ được tổ chức thường niên. Bộ Công Thương đang lên kế hoạch triển khai hoạt động này cho năm 2021.
-
PC Ninh Bình khuyến cáo các hộ gia đình nên lựa chọn và sử dụng các thiết bị điện có dán nhãn tiết kiệm năng lượng; tắt các thiết bị điện khi không sử dụng, sử dụng đèn LED thay thế đèn sợi đốt; sử dụng điều hòa nhiệt độ có biến tần, vận hành các thiết bị điện một cách hợp lý và tiết kiệm...
-
Các chuyên gia khuyến cáo gia đình nên chọn thiết bị có dán nhãn năng lượng, lắp đặt và vận hành đúng cách, tránh giờ cao điểm... để tiết kiệm điện.
-
Dán nhãn năng lượng được coi là một trong những giải pháp hiệu quả, giúp định hướng việc sử dụng thiết bị hiệu suất cao, loại bỏ dần các sản phẩm công nghệ lạc hậu
-
Mục tiêu Chương trình dán nhãn năng lượng và áp dụng mức hiệu suất năng lượng tối thiểu là sẽ tiết kiệm tiêu dùng tích lũy khoảng 10 nghìn tỷ đồng, tương đương 34 triệu tấn khí thải carbon dioxide vào năm 2030.
-
Thời gian qua, tiết kiệm năng lượng (TKNL) đã và đang thu hút ngày càng nhiều sự quan tâm của xã hội. Đây cũng là nội dung quan trọng trong chính sách năng lượng quốc gia. Nhờ những nỗ lực trong việc thực hiện các giải pháp TKNL, chúng ta đã thu được nhiều kết quả tích cực, trong đó có việc dán nhãn năng lượng (DNNL).
-
Ngày 13-11, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức khai mạc sự kiện Kết nối mạng lưới sản xuất tiêu dùng bền vững cho các sản phẩm dán nhãn năng lượng trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2020.
-
Trong khuôn khổ Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030 (VNEEP3), Bộ Công Thương đã chính thức phát động Giải thưởng “Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2020”, với thời gian nhận hồ sơ từ 25/3/2020 đến hết 31/5/2020. Doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh các phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng thuộc các nhóm sản phẩm phải dán nhãn năng lượng đều có thể tham gia Giải thưởng. Căn cứ tình hình dịch bệnh Covid-19, Bộ Công Thương sẽ quyết định
-
Chương trình tiêu chuẩn và dán nhãn năng lượng bắt đầu được khởi xướng từ những năm 1970. Từ đó đến nay đã có hơn 80 quốc gia với hơn 50 loại nhóm hàng tham gia vào các chương trình tiêu chuẩn và dán nhãn.
-
Theo quy định, hiện nay các mẫu xe máy bán ra trên thị trường đều phải dán nhãn năng lượng, vậy độ chính xác của các thông tin này đến đâu?
-
Để sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, các doanh nghiệp cần có những biện pháp như lắp đặt, tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo vào hệ thống năng lượng nội bộ, ưu tiên sử dụng các thiết bị được dán nhãn năng lượng hiệu suất cao…
-
Bước vào cao điểm nắng nóng, nhu cầu sử dụng điện tăng mạnh. Để kiểm soát và tiết kiệm được một lượng đáng kể điện năng tiêu thụ, người dân cần sử dụng các thiết bị có dán nhãn tiết kiệm năng lượng, thường xuyên vệ sinh bảo dưỡng. (Theo TTXVN)
-
Nhằm giúp cán bộ quản lý thị trường (QLTT) hiểu thêm về quy phạm pháp luật và các quy định đối với công tác dán nhãn năng lượng, từ đó xác định đúng hành vi vi phạm, ngày 30/6, Vụ Tiết kiệm năng lượng và phát triển bền vững - Bộ Công Thương (Vụ TKNL&PTBV) phối hợp Văn phòng Tổng cục QLTT đã tổ chức Hội nghị phổ biến văn bản quy phạm pháp luật và các quy định đối với công tác dãn nhãn năng lượng.
-
Theo Quyết định số 04/2017/QĐ-TTg, máy photocopy, màn hình máy tính, máy in thuộc danh mục phương tiện, thiết bị phải dán nhãn năng lượng và áp dụng hiệu suất năng lượng tối thiểu nhưng chỉ phải thực hiện dán nhãn năng lượng tự nguyện.