-
Ngày 28/11, tại Thành phố Cao Lãnh- tỉnh Đồng Tháp, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp tổ chức Hội thảo “Thúc đẩy áp dụng sản xuất sạch hơn – tiết kiệm năng lượng ngành chế biến thuỷ sản và sản xuất nước đá”.
-
Ông Lê Hữu Dư, Phó Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Đồng Tháp, khuyến khích sản xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lượng là việc làm cần thiết mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp như: giảm thiểu tài nguyên, giảm thiểu chất thải, tăng hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
-
Hệ thống cửa hàng bánh ngọt và cafe Corner tại Mỹ vừa dành được giải thưởng về môi trường sau khi cam kết sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Những nỗ lực của hệ thống cửa hàng này thể hiện ở việc cắt giảm đến 14,5% năng lượng trong việc sử dụng để chế biến các món ăn và đồ uống.
-
Để giúp các doanh nghiệp trong ngành chế biển thủy sản có cơ sở thực hiện tiết kiệm năng lượng ở đơn vị mình, Trung tâm Tiết kiệm năng lượng tỉnh giới thiệu một số giải pháp tiết kiệm năng lượng
-
Các chuyên gia quốc tế ước tính, các cơ sở chế biến thủy sản ở Việt Nam có thể tiết kiệm từ 5-30% năng lượng so với mức tiêu thụ hiện tại.
-
Mới đây các nhà khoa học Mỹ vừa phát hiện ra một công dụng vượt trội khác của bột lông vũ, đó là làm nguyên liệu để sản xuất nhiên liệu sinh học.
-
Các nhà khoa học của Đại học Illinois, Mỹ đã phát triển một phương pháp giúp “chế biến“ những chiếc túi nilon thành dầu diesel, khí đốt và các sản phẩm xăng dầu hữu ích khác.
-
Sản xuất cao su là lĩnh vực tiêu tốn khá nhiều điện năng (chiếm khoảng 20-30% giá thành sản phẩm). Để phát triển bền vững, các doanh nghiệp phải tìm ra giải pháp giảm thiểu chi phí năng lượng.
-
Công ty Điện lực TP Cần Thơ và các sở, ngành hữu quan thành phố nỗ lực giúp các doanh nghiệp chế biến thủy sản và chế biến gạo tiết giảm chi phí sử dụng năng lượng, tăng hiệu quả kinh doanh.
-
Chiều 10/9, Sở Công thương tỉnh Vĩnh Long phối hợp với Trung tâm tiết kiệm năng lượng thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo “sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong ngành chế biến thủy sản và lúa gạo ĐBSCL”.
-
Vừa qua, Bộ Công Thương phối hợp với Công ty ENERTEAM tổ chức hội thảo: “Đánh giá hiệu quả năng lượng trong ngành hóa chất tại Việt Nam cho 3 phân ngành cao su thiên nhiên, phân bón và sơn, kinh nghiệm quốc tế, khảo sát và kiểm toán năng lượng” tại TP.HCM.
-
Các nền kinh tế Nam Phi chủ yếu dựa vào khai thác khoáng sản và chế biến, phụ thuộc rất nhiều vào năng lượng. Năng lượng độc đáo và thách thức của đất nước đòi hỏi phải có một phản ứng đa hướng khu vực công và tư nhân.
-
Lần đầu tiên tại Việt Nam, Công ty CP môi trường Việt Nam sử dụng công nghệ Vinabio Enerrgy để chế biến rác thải nilon thành dầu DO và PO tại Nhà máy xử lý chất thải rắn Khánh Sơn (Đà Nẵng).
-
Hệ thống làm mát và đông lạnh là một trong những hệ thống quan trọng nhất đối với một số ngành và doanh nghiệp như chế biến thực phẩm, siêu thị, khách sạn, dược phẩm…
-
Các nhà khoa học Mỹ cho biết nhiên liệu chế tạo từ fluctose có nhiều năng lượng hơn ethanol.
-
Rác thải đô thị hiện nay đang là một vấn đề bức thiết đối với thành phố Đà Nẵng.
-
Việt Nam có tiềm năng lớn để cải biến hàng triệu tấn chất thải trong chế biến nông lâm, thủy hải sản, chăn nuôi,…thành các nguồn nhiên liệu sạch, phục vụ sản xuất, cũng như đời sống sinh hoạt của người dân.
-
Trường đại học Bách khoa - ĐHQG TP HCM (Trường ĐHBK TP HCM) đang phối hợp với Trường ĐH Tokyo (Nhật Bản) thực hiện Dự án “Kết hợp bền vững nền nông nghiệp địa phương với công nghiệp chế biến biomass”. Dự án hướng đến việc sản xuất xăng sinh học và biogas chất lượng cao từ rơm rạ và các chất thải nông nghiệp khác và bước đầu đã đạt được những thành công nhất định.
-
Các chuyên gia năng lượng cho rằng, dầu diesel sinh học (còn gọi là biodiesel) được chế biến từ dầu phế thải có triển vọng phát triển ở Việt Nam, vừa giảm được giá thành dầu diesel sinh học vừa không gây ô nhiễm.
-
Hơn 60 doanh nghiệp thực phẩm nhỏ và vừa tại Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên và Hải Dương, trung bình mỗi doanh nghiệp phải chi khoảng 3,5 tỉ đồng một năm cho năng lượng và nước.