-
Quá trình hoạch định năng lượng có một ý nghĩa vô cùng quan trọng và tùy thuộc vào cách tiếp cận với mục đích như thế nào đối với quản lý năng lượng. Tuy nhiên, một ý nghĩa của thuật ngữ phổ biến là quá trình phát triển các chính sách dài hạn về năng lượng để giúp định hướng chiến lược trong tương lai của một tổ chức, một địa phương, quốc gia, khu vực hoặc thậm chí các hệ thống năng lượng toàn cầu. Về mặt vĩ mô, hoạch định năng lượng thường được tiến hành trong các tổ chức Chính phủ, nhưng cũng có thể được thực hiện bởi các tập đoàn năng lượng lớn như công ty điện lực, tập đoàn dầu và sản xuất khí, thậm chí trong một hoạch định chiến lược của tổ chức sử dụng năng lượng. Hoạch định năng lượng có thể được thực hiện với đầu vào từcác bên liên quan khác nhau rút ra từ các cơ quan chính phủ, các địa phương, các tổ chức và các nhóm lợi ích khác
-
Ngày 7/3, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) và Viện FES (Đức) đã tổ chức hội thảo "Chính sách năng lượng trong thế kỷ 21-Những thách thức đối với Việt Nam và Đức."
-
Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân nhấn mạnh đào tạo nhân lực ngành năng lượng nguyên tử là ngành đặc biệt mà đất nước đang rất cần, vì vậy cần cơ chế, chính sách đặc thù.
-
Các nhà máy điện gió đầu tiên, ở Bình Thuận và ở Bạc Liêu, có thể xem là các điểm đột phá mở đường xây dựng nền công nghiệp phong điện non trẻ, nhưng được kỳ vọng là một nguồn điện trụ cột trong tương lai ở Việt Nam
-
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa công bố “Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2050”.
-
Bộ Công thương vừa phối hợp Đại sứ quán Phần Lan tổ chức Diễn đàn hợp tác môi trường và năng lượng tiểu vùng sông Mekong lần thứ ba với chủ đề “Chính sách và cơ chế khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) ở các nước tiểu vùng sông Mekong.”
-
Chọn Obama, người Mỹ đã chọn một chính sách năng lượng xanh - sạch, chống biến đổi khí hậu!
-
Hàn Quốc là quốc gia tiên phong của châu Á trong nỗ lực xây dựng xanh, bảo vệ môi trường với những chính sách tiết kiệm năng lượng và giảm lượng khí thải CO2. Một trong những nỗ lực đó là sử dụng năng lượng sạch và phát triển công nghệ cao, xây nhà thân thiện môi trường.
-
Chính phủ Thụy Sĩ đang xây dựng một chiến lược năng lượng mới tới năm 2050, tập trung vào đẩy mạnh tiết kiệm và sử dụng năng lượng hiệu quả, phát triển thủy điện và các loại năng lượng tái tạo mới, và nếu cần thiết, sẽ sản xuất điện dựa trên các loại nhiên liệu hóa thạch và nhập khẩu năng lượng khi nhu cầu trong nước gia tăng.
-
Tổng thống Nga Vladimir Putin đang cân nhắc lại chính sách xuất khẩu khí đốt tự nhiên của Nga vào thời điểm nhu cầu dầu khí ở châu Á đang gia tăng và tập đoàn dầu khí khổng lồ Gazprom của nước này vừa khởi động việc khai thác khí đốt tại một mỏ khí lớn ở Bắc Cực để cung cấp khí đốt cho châu Âu nhưng nhu cầu tại “lục địa già” đang giảm sút.
-
Là một quốc gia nhiệt đới nhưng Việt Nam gần như chưa khai thác nguồn điện từ nắng và gió. Lý do, giá mua điện từ những nguồn năng lượng tái tạo trên cũng như các chính sách chưa đủ sức hấp dẫn các nhà đầu tư.
-
Đối với phương tiện giao thông vận tải, các tiêu chuẩn và dán nhãn tiết kiệm nhiên liệu là một nội dung trọng tâm trong Chính sách giao thông bền vững đã nhận được sự quan tâm chú ý đặc biệt ở châu Á.
-
Trung Quốc vừa công bố Sách Trắng 2012 về chính sách năng lượng, theo đó, Sách Trắng 2012 đã cụ thể hóa các chính sách về phát triển năng lượng, bảo tồn và thúc đẩy năng lượng tái sinh.
-
Trong chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, ngành năng lượng Việt Nam đặt ra những thách thức đặc biệt về tầm nhìn, quy mô và nhiều vấn đề liên quan đối với các cơ quan hoạch định chính sách
-
Trước buổi giới thiệu về chiến lược phát triển vào tháng tới, Ủy viên về công nghiệp của Liên minh châu Âu (EU) đã nói với giới doanh nghiệp rằng chính sách môi trường sẽ đóng vai trò then chốt để thúc đẩy “cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3”.
-
Tham gia Diễn đàn này sẽ giúp các ngân hàng, tổ chức tài chính tín dụng, các doanh nghiệp đã, đang và có nhu cầu hợp tác kinh doanh xuất nhập khẩu, đầu tư quốc tế với khu vực châu Mỹ và nhà nghiên cứu hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô của Việt Nam có cơ hội gặp gỡ, tiếp xúc và giao lưu kết nối
-
Với những chính sách và hành động thiết thực, Hàn Quốc hy vọng trở thành một trong những quốc gia tiên phong trong bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu
-
Tại Bắc Giang, nhờ tuyên truyền rộng rãi với những chính sách hợp lý, việc chủ động TKĐ đã được triển khai tại nhiều DN và có những kết quả tích cực.
-
Tại Pháp, chính sách hiệu quả năng lượng và phát triển năng lượng tái tạo có bốn mục tiêu chính: bảo đảm an ninh năng lượng, chống thay đổi khí hậu, nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế, tạo công ăn việc làm.
-
Chính phủ Indonesia dự kiến bắt đầu áp dụng các chính sách mới về tiết kiệm năng lượng từ 1/6/2012, để có thể đạt mục tiêu tiết kiệm 5.000 tỷ Rupiah