-
Hiệp hội Năng lượng Việt Nam đề xuất Nhà nước cần có cơ chế chính sách, hỗ trợ vốn để giúp doanh nghiệp đổi mới công nghệ, thiết bị, qua đó sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả hơn.
-
Quyết định của Thủ tướng chính phủ cho thấy năng lượng nguyên tử đang được quan tâm, đầu tư và phát triển mạnh mẽ cả về chính sách và ngân sách. Trong đó, chú trọng vào việc phát triển nguồn nhân lực.
-
Đề tài nghiên cứu này cho phép các nhà hoạch định chính sách nước này đưa ra những dự đoán và công tác đối phó với việc lượng xe ô tô điện đang ngày càng gia tăng sẽ gây ra những ảnh hưởng đến mạng lưới điện quốc gia.
-
Công ty Điện lực Vĩnh Long đã phối hợp với Chi cục Bảo vệ Môi trường và Công đoàn Viên chức tỉnh tổ chức Hội thi “Tuyên truyền bảo vệ môi trường, sử dụng điện tiết kiệm và chính sách pháp luật, điều lệ công đoàn năm 2014”.
-
Ngày 01/8/2014 tại Đà Nẵng, Tổng Cục Năng lượng - Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo Phổ biến chính sách về dán nhãn năng lượng.
-
Đức mới đưa ra một kế hoạch cải cách về chính sách năng lượng tái tạo, trong cố gắng nhằm kết thúc tình trạng bế tắc đang diễn ra với Ủy ban châu Âu trong vấn đề về các khoản trợ cấp năng lượng xanh
-
Chính quyền tiểu bang và liên bang Mỹ đang có những chính sách ổn định và dài hạn để thúc đẩy việc phát triển nguồn năng lượng gió. Bên cạnh việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường, điện gió còn giúp nước này tiết kiệm đáng kể nguồn năng lượng hóa thạch được sử dụng trong các nhà máy nhiệt điện.
-
Ngày 16/6, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam đã công bố báo cáo "Tăng trưởng xanh và chính sách tài khóa về nhiên liệu hóa thạch ở Việt Nam-Các kiến nghị và lộ trình cải cách chính sách".
-
Thời gian qua, Công ty Điện lực Cần Thơ đã phối hợp với các sở, ngành hữu quan thành phố tích cực phổ biến các chủ trương, chính sách của Nhà nước về việc tăng cường thực hiện sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Nhằm giúp doanh nghiệp xây dựng và áp dụng HTQLNL, Bộ Công Thương thông qua các chương trình, dự án đã xây dựng nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp.
-
Sáng 22-5, tại Hà Nội, Trung tâm Xúc tiến Công nghệ Môi trường Việt Nam – Thụy Điển (SENTECH) đã phối hợp với Đại sứ quán Thụy Điển và Viện Chính sách, Chiến lược Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi Trường (ISPONRE) tổ chức hội thảo “Con đường đến với công nghệ xanh của Thụy Điển”.
-
Trong những năm vừa qua, CHLB Đức đã tài trợ và triển khai một số dự án về năng lượng tái tạo tại Việt Nam, trong đó tập trung vào các nội dung chính như hỗ trợ xây dựng chính sách, nâng cao năng lực và tăng cường hợp tác với khối tư nhân.
-
Chính sách gắn kết Châu Âu sẽ đầu tư 105 tỷ EUR vào kinh tế xanh.
-
Chính phủ Nhật Bản vừa thông báo quyết định về chính sách năng lượng mới, trong đó năng lượng hạt nhân được coi là nguồn điện năng quan trọng.
-
Chính phủ Nhật Bản ngày 11/4 đã quyết định chính sách năng lượng, theo đó coi năng lượng hạt nhân là nguồn điện năng quan trọng
-
Tiềm năng khai thác năng lượng tái tạo (NLTT) của Việt Nam khá đa dạng, gồm có gió, mặt trời, thủy điện, địa nhiệt, sinh khối, khí sinh học, nhiên liệu sinh học và năng lượng thủy triều.
-
Việt Nam có thế mạnh về điện gió, để nguồn năng lượng này được sử dụng phổ biến trong sinh hoạt cũng như sản xuất, Việt Nam cần có chính sách khuyến khích nguồn năng lượng tái tạo nói chung và năng lượng gió nói riêng.
-
Tiết kiệm năng lượng, chính sách hướng tới của mọi quốc gia trên thế giới.
-
Biến đổi khí hậu, năng lượng tái tạo, tìm kiếm nguồn năng lượng thay thế,…là hàng loạt các vấn đề làm đau đầu các nhà hoạch định chính sách trên thế giới.
-
Phát triển năng lượng tái tạo, theo TS.Trần Viết Ngãi –Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, phải xác định được tiềm năng, đề ra kế hoạch khai thác và các chính sách, cơ chế hỗ trợ phát triển.