-
Hầm biogas xử lý chất thải gia súc (trâu, bò, lợn…) để tạo khí sinh học, làm nhiên liệu cho bếp gas, chiếu sáng…. Các loại hầm KT1, KT2 đã được ứng dụng rộng rãi với trên 50000 công trình trên toàn quốc.
-
Ngoài việc sử dụng mô hình biogas cấp cộng đồng với nhiều ưu điểm và được nhân rộng trong toàn xã, xã Nam Cường huyện Tiền Hải, Thái Bình còn sử dụng nhiều mô hình năng lượng khác.
-
Khoảng 85% chất thải của gia súc, gia cầm trong chăn nuôi được xả trực tiếp ra kênh mương, ao hồ. Chỉ một lượng nhỏ được sử dụng làm phân bón cho cây trồng, chăn nuôi cá hoặc tập trung vào những bể chứa biogas để lấy khí đốt.
-
Các chuyên gia thuộc Đại học California, đứng đầu là GS. Mark Mascal đã sử dụng axit levulinic thường được sử dụng cho các loại máy móc hay trong một quá trình sản xuất để tạo ra biogasoline (xăng sinh học).
-
Một nhà máy điện có công suất 9.5 MW chạy bằng vỏ dừa sẽ được xây dựng ở Thái Lan.
-
Cứ khoảng 100 kg lục bình tươi đưa vào hầm biogas thì người dân có thể sử dụng gas trong khoảng 3 ngày.
-
Hơn 70% lượng điện tiêu thụ đã được Xí nghiệp chăn nuôi Bắc Đẩu (Từ Sơn – Bắc Ninh) tiết kiệm được nhờ mô hình khí sinh học (biogas).
-
VTT Technological Research Centre of Finland (VTT) coordinates a new European project, which focuses on studying anaerobic digestion (AD) of organic waste and developing its control.
-
Trung tâm nghiên cứu công nghệ VTT (Phần Lan) phối hợp để thực hiện một dự án Châu Âu mới, trong đó tập trung vào nghiên cứu quá trình xử lý chất thải hữu cơ bằng phương pháp kị khí.
-
Là một trong những sản phẩm đầu tiên được sản xuất tại Việt Nam, thân thiện với môi trường, có giá thành rẻ hơn 35% so với bể biogas xây bằng gạch và rẻ hơn 45% so với bể bằng nhựa composite.
-
Sử dụng hầm khí sinh học (biogas) không chỉ giải quyết vấn đề về chất thải gây ô nhiễm môi trường mà còn giúp người nông dân tiết kiệm được chi phí điện, gas.
-
Sử dụng hầm khí sinh học (biogas) không những giúp giải quyết vấn đề chất thải gây ô nhiễm môi trường mà còn giúp người nông dân tiết kiệm được chi phí.
-
Nhiều gia đình trên cả nước đã sử dụng khí biogas từ phân chuồng để phục vụ trong đời sống sinh hoạt hằng ngày.
-
Hầm biogas xử lý phân gia súc (trâu, bò, lợn…) để tạo khí sinh học, làm nhiên liệu cho bếp gas, chiếu sáng…. Các loại hầm KT1, KT2 đã được ứng dụng rộng rãi với trên 50000 công trình trên toàn quốc.
-
Với mức hỗ trợ 1 triệu đồng/hầm, nhiều hộ đã mạnh dạn đầu tư xây dựng và đến nay, phong trào sử dụng hầm biogas đã phát triển rất mạnh mẽ.
-
Năm 2011, từ nguồn tài trợ miễn phí của Dự án nhóm biogas, phường vùng ven Thủy Xuân triển khai chương trình sản xuất khí biogas từ rác thải và ứng dụng kỹ thuật dùng khí biogas tạo năng lượng thắp sáng đèn đường.
-
Sử dụng biogas để phát điện là mô hình hiệu quả, có thể áp dụng rộng rãi tại nhiều địa phương trên cả nước.
-
Hệ thống BIOGAS - VACVINA do Trung tâm phát triển cộng đồng nông thôn (CCRD) nghiên cứu và triển khai,
-
Lần đầu tiên tại TT-Huế, khí Biogas làm từ rác thải ô nhiễm được dùng làm năng lượng chiếu sáng tại nhiều tuyến đường thuộc thành phố Huế, mở ra triển vọng ứng dụng thắp sáng công cộng cho các vùng nông thôn trong cả tỉnh.
-
Công nghệ Biogas có thể cùng lúc giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường và bài toán năng lượng mà Việt Nam đang đặt ra.