-
Ngày 30/10, tại Hà Nội, Cục Kỹ thuật an toàn và môi trường công nghiệp (Bộ Công Thương) đã tổ chức Hội thảo tham vấn các bên về thông tin và dữ liệu đầu vào cho phiên bản Calculator 2050 của Việt Nam - Công cụ trực tuyến hỗ trợ hoạch định chính sách về năng lượng và giảm phát thải khí nhà kính.
-
Một trong những quy tắc để đảm bảo tính phát triển bền vững cho các DN là luôn cần hài hòa giữa kinh tế, năng lượng và môi trường.Tại Việt Nam, nhiều DN có xu hướng áp dụng các hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO như ISO 50001, ISO 14001, ISO 9001...
-
Tuy nhiên, đang có những tín hiệu vui về nguồn vốn cho các doanh nghiệp muốn thay đổi để tiết kiệm năng lượng. Theo Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam, từ đầu năm 2015 Chính phủ Đan Mạch sẽ bảo lãnh 50% các dự án đầu tư về tiết kiệm năng lượng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam.
-
Với chủ đề xuyên suốt “Tối ưu hóa chi phí và điện cho miền Nam” của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Công ty Điện lực Phú Yên (PYPC) đã triển khai nhiều giải pháp tối ưu hóa chi phí một cách quy mô, đồng bộ.
-
Từ một quốc gia xuất khẩu thô năng lượng, trong tương lai, Việt Nam sẽ chuyển sang nhập. Nguy cơ không bảo đảm an ninh năng lượng, giảm năng lực canh tranh, tụt hậu ngày càng cao
-
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết: Các tổ máy đã hòa lưới bao gồm, tổ máy 1 và 2 nhiệt điện Vĩnh Tân 2 (1.244 MW), tổ máy 2 nhiệt điện Hải Phòng 2 (300MW), tổ máy 1 thủy điện Sông Bung 4 (78MW).
-
Các doanh nghiệp điển hình đã thực hiện thành công HTQLNL theo tiêu chuẩn ISO 50001 bao gồm: Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam- Nhà máy thức ăn Thủy sản Bàu Xéo (Đồng Nai); Công ty Cổ phần sữa Việt Nam- Nhà máy sữa Sài Gòn (TP. Hồ Chí Minh); Công ty Cổ phần Lương thực thực phẩm Closua Miliket (TP. Hồ Chí Minh), Công ty Cổ Đường Man, Công ty CP Bia Sài Gòn- Hà Nội.
-
Trong khuôn khổ Dự án "Thúc đẩy hiệu suất năng lượng trong công nghiệp thông qua tối ưu hóa hệ thống và các tiêu chuẩn quản lý năng lượng tại Việt Nam” do Bộ Công Thương và Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) thực hiện, nhiều Dn đã áp dụng thành công hệ thống quản lý NL theo ISO 50001.
-
ông Nguyễn Sinh Khang, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, xăng sinh học thân thiện với môi trường, việc đẩy mạnh tiêu thụ sẽ góp phần nâng cao thu nhập của nông dân, giảm sự phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu hóa thạch đang ngày càng cạn kiệt.
-
Dự án "Thúc đẩy hiệu suất năng lượng trong công nghiệp thông qua tối ưu hóa hệ thống và các tiêu chuẩn quản lý năng lượng tại Việt Nam” do Bộ Công Thương và UNIDO tổ chức. Nhiều doanh nghiệp đã áp dụng thành công hệ thống quản lý năng lượng theo ISO 50001.
-
Nội dung trọng tâm của lớp tập huấn là phổ biến những vấn đề liên quan đến sản xuất sạch hơn (SXSH) và tiết kiệm năng lượng trong sản xuất công nghiệp như: Khái niệm, lợi ích, nguyên tắc và các kỹ thuật thực hiện SXSH; việc áp dụng SXSH tại Việt Nam nói chung và Thái Nguyên nói riêng...
-
Bên cạnh các khoản hỗ trợ về tài chính, AFD còn hỗ trợ Chính phủ Việt Nam về kỹ thuật trong việc xác định các mục tiêu về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong ngành thép, cũng như lập kế hoạch hành động về hiệu quả năng lượng cho các tòa nhà của TP. Đà Nẵng.
-
Tại hội nghị thượng đỉnh Khí hậu do Liên Hợp Quốc tổ chức tại New York (Mỹ), VN cam kết cắt giảm khí thải và tiết kiệm năng lượng, đồng thời kêu gọi sự hỗ trợ của các nước phát triển.
-
Bộ Xây Dựng nhận định, các công trình xanh có thể giúp tiết kiệm từ 20-30% năng lượng sử dụng. Do đó, vai trò của các công trình này rất quan trọng trong việc giảm thiểu năng lượng, giảm hiệu ứng nhà kính và biến đổi khí hậu.
-
Tổ công tác được thành lập sẽ tạo cơ chế phối hợp chặt chẽ và giúp cập nhật tình hình thường xuyên, cũng như giải quyết công việc kịp thời và nhanh chóng hơn.
-
Mặc dù đã có nhiều dự án ứng dụng hệ thống kết hợp các dạng năng lượng tái tạo cấp điện cho cụm dân cư ngoài lưới điện quốc gia, nhưng chưa có đề án nào tổng kết, đánh giá tính phù hợp việc ứng dụng các hệ thống kết hợp này đối với từng vùng ở Việt Nam.
-
Ngoài lĩnh vực năng lượng gió, mặt trời, Việt Nam còn đang đẩy mạnh phát triển một số lĩnh vực năng lượng tái tạo tiềm năng khác gồm năng lượng khí sinh học, năng lượng rác thải, năng lượng sinh khối…
-
Theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam, đồng phát nhiệt điện từ bã mía giúp tiết kiệm tài nguyên hóa thạch, bởi một tấn bã mía 50% ẩm tương đương 0,213 tấn dầu thô. Tại Ấn Độ, 1 MW điện từ bã mía tương đương 1,67 MW từ nguồn tập trung nhiệt điện than.
-
Các hộ gia đình và các tòa nhà đang tiêu thụ khoảng 30% tổng năng lượng của toàn cầu. Ở Việt Nam, tiềm năng thúc đẩy các công trình kiến trúc tiết kiệm năng lượng và thích nghi với biến đổi khí hậu là rất lớn. Trong đó, sử dụng các vật liệu xây dựng tiết kiệm năng lượng là một giải pháp hiệu quả.
-
Chương trình chọn than đá là chủ đề chính, với mục tiêu huy động sự ủng hộ và tham gia của cộng đồng trong việc kêu gọi Chính phủ Việt Nam sửa đổi quy hoạch tổng thể và chiến lược phát triển năng lượng quốc gia nhằm chuyển đổi sử dụng các loại năng lượng tái tạo thay cho năng lượng từ than đá và các loại nhiên liệu hóa thạch khác, để đảm bảo phát triển bền vững cho đất nước.