-
Ngày 14/4/2017, tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Tổng cục Năng lượng - Bộ Công Thương đã tổ chức hội thảo Giới thiệu chương trình thỏa thuận tự nguyện thí điểm về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và Mô hình cung cấp dịch vụ năng lượng (ESCO) tại Việt Nam.
-
Ngày 7/3, Tổng Cục Năng Lượng đã tổ chức hội thảo “Giới thiệu chương trình thỏa thuận tự nguyện thí điểm về năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và Mô hình Esco tại Việt Nam”.
-
Trong khuôn khổ Dự án “Tiết kiệm năng lượng và sản xuất sạch hơn tại Việt Nam” do Ngân hàng thế giới (World Bank) và Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF) tài trợ, Bộ Công Thương chủ trì thực hiện, liên tục từ đầu năm 2017 đến nay, Tổng cục Năng lượng tổ chức hội thảo “Giới thiệu chương trình thỏa thuận tự nguyện thí điểm - VA về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và Mô hình công ty dịch vụ năng lượng - ESCO tại Việt Nam” tại các tỉnh Kiên Giang, Hà Nội và Cà Mau.
-
Thị trường các công ty dịch vụ năng lượng (ESCO) đang ngày càng phát triển trong những năm gần đây với tiềm năng rất lốn. Con số các công ty ESCO đang tăng theo mỗi năm. Đến nay, Việt Nam có khoảng 100 đơn vị hoạt động trong lĩnh vực tư vấn dịch vụ tiết kiệm năng lượng (TKNL), nhưng vẫn được đánh giá là hoạt động chưa tương xứng với tiềm năng.
-
ESCO đang là một mô hình còn khá mới mẻ tại Việt Nam. Vậy ESCO là gì và hoạt động như thế nào? Những rào cản cho phát triển ESCO tại Việt Nam hiện nay? Câu trả lời sẽ có trong bài viết này.
-
Cùng với sự phát triển của hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong những năm gần đây, tại Việt Nam, đã xuất hiện mô hình thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng lượng (TKNL) tại các cơ sở sử dụng năng lượng thông qua các Công ty dịch vụ năng lượng (ESCO).
-
Ngày 31/3/2017, Tổng cục Năng lượng tổ chức hội thảo Giới thiệu chương trình thỏa thuận tự nguyện thí điểm về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và Mô hình cung cấp dịch vụ năng lượng (ESCO) tại Việt Nam.
-
Ngày 28/3/2017, Tổng cục Năng lượng - Bộ Công Thương phối hợp với Kênh VTV2 - Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện tọa đàm "Phát triển mô hình cung cấp dịch vụ năng lượng- ESCO và những vấn đề đặt ra".
-
Sáng ngày 15/3/2017, tại hội trường Công ty cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông, Hội Khoa học và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam đã họp phiên thứ nhất Ban Thường vụ mở rộng nhiệm kỳ II (2016 - 2021).
-
Ngày 7/3/2017, tại Hà Nội, Tổng cục Năng lượng tổ chức Hội thảo “Giới thiệu chương trình thỏa thuận tự nguyện thí điểm về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và Mô hình ESCO tại Việt Nam”.
-
Sáng nay 5/3/2017, Bộ Công Thương đã phát động chiến dịch Giờ Trái đất năm 2017 tại Việt Nam với thông điệp “Tắt đèn bật tương lai”. Chiến dịch giờ Trái Đất năm 2017 tại Việt Nam được triển khai rộng rãi khắp 63 Tỉnh, Thành phố trên cả nước.
-
Trong khuôn khổ hợp tác dài hạn giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Đan Mạch về tăng trưởng xanh trong lĩnh vực năng lượng tại Việt Nam, Dự án chuyển hóa carbon thấp trong lĩnh vực tiết kiệm năng lượng (LCEE) được triển khai từ tháng 01/2013 và sẽ kết thúc vào tháng 6/2017.
-
UBND Hải Phòng vừa cho công bố kết quả dự án thử nghiệm xe bus điện EV. Đây là dự án được hoạt động thử nghiệm trên đảo Cát Bà với sự hỗ trợ từ thành phố Kitakyushu (Nhật Bản)
-
Sáng 10/2, UBND TP. Hải Phòng tổ chức hội nghị công bố kết quả Dự án thử nghiệm xe buýt điện (EVBus) trên đảo Cát Bà, hợp tác với TP. Kitakyushu (Nhật Bản) trong khuôn khổ thực hiện Kế hoạch Tăng trưởng xanh TP. Hải Phòng, đây cũng là mô hình đầu tiên được áp dụng tại Việt Nam.
-
Sử dụng năng lượng tại Việt Nam tăng nhanh hơn các nước trong khu vực, với mức tiêu thụ nhiều nhất trong lĩnh vực điện. Nhiều chuyên gia dự báo nhu cầu vẫn chưa tính đủ, có nguy cơ thiếu năng lượng.
-
Mô hình cung cấp dịch vụ năng lượng ESCO tại Việt Nam
-
Ngày 6/1/2017, tại tỉnh Kiên Giang, Tổng cục Năng lượng tổ chức hội thảo “Giới thiệu chương trình thỏa thuận tự nguyện thí điểm về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và Mô hình ESCO tại Việt Nam”.
-
Trong khi các dự án nguồn thủy điện lớn đã được khai thác tối đa, các dự án nhiệt điện than phải đối mặt với áp lực về môi trường thì việc phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, trong đó có năng lượng mặt trời, đang là hướng đi mới tại Việt Nam.
-
Tuần qua, Hội nghị quốc tế về công nghệ năng lượng bền vững lần thứ 4 (ICSET), do Trường Đại học Bách khoa Hà Nội bảo trợ, đã thu hút sự tham gia của hàng trăm nhà khoa học Việt Nam và quốc tế đang nghiên cứu tìm các nguồn năng lượng mới. Trong bối cảnh các nguồn nhiên liệu hóa thạch ngày càng cạn kiệt và môi trường ô nhiễm, việc ưu tiên phát triển nguồn năng lượng mới là nội dung quan trọng trong chiến lược phát triển của Việt Nam.
-
Nếu khai thác hết tiềm năng, mỗi năm Việt Nam sẽ thu được khoảng 10.000 MW điện gió. Tuy nhiên, do còn nhiều bất cập, nên hiện nay mới chỉ có 4 dự án điện gió đã có điện bán vào hệ thống điện quốc gia.