-
Bộ Công Thương Việt Nam mới đây đã ban hành Bộ tài liệu hướng dẫn lập Kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giai đoạn 2020-2025 (Kế hoạch TKNL cấp tỉnh).
-
Nhân dịp Bộ Công Thương vừa tổ chức hội thảo quốc tế (lần thứ nhất) về nghiên cứu Quy hoạch điện 8, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có một vài đánh giá về những tiến bộ, cũng như những thách thức trong bài toán quy hoạch xây dựng các nguồn điện trong giai đoạn 2021 - 2030 và thời kỳ 2031 - 2045.
-
Vừa qua, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã ban hành văn bản số 4920/NHNN-TCKT về việc triển khai Chỉ thị số 20/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020 – 2025.
-
Hôm nay (22.7), tại Hà Nội, Chính phủ và Ban Kinh tế Trung ương đồng chủ trì và chỉ đạo tổ chức trực tuyến “Diễn đàn Cấp cao Năng lượng Việt Nam 2020” đến các điểm cầu địa phương và các đại biểu quốc tế, với một phiên diễn đàn cấp cao và bốn phiên chuyên đề.
-
Sáng 22-7 tại Hà Nội, Chính phủ và Ban Kinh tế Trung ương đã tổ chức diễn đàn cấp cao năng lượng Việt Nam 2020, nhằm triển khai Nghị quyết số 55-NQ/TW của Bộ Chính trị về “Định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.
-
Trong khuôn khổ các hoạt động năm ASEAN 2020, mới đây, Bộ Công Thương phối hợp với Trung tâm Năng lượng ASEAN (ACE) tổ chức Hội nghị thường niên lần thứ 24 Mạng lưới Bảo tồn và Tiết kiệm năng lượng ASEAN (EE&C-SSN).
-
Chia sẻ về chứng chỉ danh giá này, ông Magnus Jonsson, Giám đốc nhà máy Tetra Pak Bình Dương khẳng định: “Phát triển bền vững luôn là nền tảng cho mọi chiến lược kinh doanh, và cũng là văn hóa của chúng tôi. Tetra Pak Bình Dương là nhà máy sản xuất bao bì đầu tiên tại Việt Nam đạt được chứng nhận LEED Vàng - Phiên bản 4, phiên bản mới nhất với những tiêu chuẩn khắt khe nhất."
-
Với tiềm năng lớn về nguồn tài nguyên năng lượng tái tạo (NLTT), Việt Nam có thể đẩy mạnh hơn nữa phát triển điện mặt trời, điện gió, đáp ứng nhu cầu điện tăng trưởng cao, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, vừa tạo ra lợi ích cho người dân, doanh nghiệp.
-
Có thể nói, đơn vị chủ trì xây dựng Quy hoạch điện 8 đã chuẩn bị rất công phu. Cụ thể là đã tính toán 11 Kịch bản chính với các thông số đầu vào cơ sở, đánh giá xếp hạng đã Lựa chọn ra Kịch bản 1B_ Chiến lược năng lượng tổng thể (CLNLTT) là kịch bản cơ sở từ các Kịch bản chính. Tuy nhiên, theo nhìn nhận của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam: Cần xem xét năng lượng tái tạo và điện hạt nhân là “hai nguồn chiến lược”.
-
Một số tổ chức toàn cầu lớn vừa công bố sáng kiến thu hút đầu tư của tư nhân vào các dự án năng lượng sạch ở Đông Nam Á, trước hết là ở Việt Nam, Indonesia và Philippines.
-
Ngày 4/7, Lễ trao “Giải thưởng Năng lượng bền vững” năm 2019, do Bộ Công Thương giao Vụ tiết kiệm năng lượng và phát triển bền vững phối hợp với Hội khoa học công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam tổ chức đã diễn ra tại Hà Nội.
-
Ứng dụng các nguồn năng lượng thông minh, vật liệu xanh trong xây dựng nhà chung cư thông minh chính là lối thoát để bảo vệ môi trường trong quá trình đô thị hoá nhanh tại Việt Nam.
-
GIZ sẽ hỗ trợ Bộ Công Thương tiến hành rà soát, sửa đổi, bổ sung Nghị định 21, nhằm tăng tính thực thi của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (SDNLTK&HQ) trong bối cảnh nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng tăng cao tại Việt Nam.
-
Phần 2 tập trung vào đánh giá tiềm năng TKNL và đề xuất một số khuyến nghị.
-
Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển năng lượng, đặc biệt là năng lượng sạch. Doanh nghiệp Việt Nam và Thụy Điển có thể học hỏi kinh nghiệm và tiến tới hợp tác sâu rộng hơn trong lĩnh vực này. Đây là nội dung đặt ra tại hội thảo “Triển vọng hợp tác Việt Nam – Thụy Điển trong lĩnh vực năng lượng” diễn ra chiều 16/6 tại Hà Nội.
-
Vào ngày nóng bức tại Việt Nam, sản phẩm làm mát này chiếm từ 28 đến 64% (tính trung bình là 40%) của hóa đơn tiêu thụ điện của một hộ gia đình.
-
Đây là nhận định của đại diện Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) và các chuyên gia năng lượng trong buổi tọa đàm với Đài tiếng nói Việt Nam sáng ngày 21/6.
-
Một loạt vấn đề đại diện Phái đoàn Liên minh Châu Âu (EU) tại Việt Nam đưa ra trong cuộc “Đối thoại chính sách”, diễn ra ở Hà Nội ngày 4/6/2020, đã được lãnh đạo Bộ Công Thương giải đáp, cung cấp thông tin đầy đủ, nhằm hướng tới thực hiện hiệu quả hơn chương trình hợp tác về năng lượng giữa hai bên.
-
“Tiềm năng điện gió ngoài khơi của Việt Nam là rất lớn. Tuy nhiên, đối với bất kỳ ngành công nghiệp mới nào cũng sẽ có những khó khăn nhất định. Chúng ta không thể thấy khó mà bỏ qua cơ hội”. Đó là quan điểm của bà Ngô Thị Tố Nhiên – Giám đốc Điều hành Tổ chức sáng kiến về chuyển dịch năng lượng Việt Nam (VIET).
-
Trong thời gian qua, chương trình mục tiêu quốc qia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả hoạt động khá sôi nổi, nhưng tính lan tỏa, hiệu quả còn thấp, nhận thức của cộng đồng, doanh nghiệp, kể cả nhà quản lý vẫn còn hạn chế, do đó, lượng năng lượng tiết kiệm được còn khá khiêm tốn.