-
Chủ tịch UBND thành phố Văn Hữu Chiến bày tỏ niềm vui vì KEMCO đã có tiếng nói ủng hộ Đà Nẵng tham gia Chương trình quy hoạch phát thải và năng lượng đô thị bền vững Đông Á - Thái Bình Dương (SUEEP) của Ngân hàng Thế giới (WB)
-
Mặc dù nằm trên vành đai lửa Thái Bình dương, thường xuyên có động đất, núi lửa và sóng thần, song Indonesia vẫn đang tích cực chuẩn bị các công việc cần thiết cho sự phát triển điện hạt nhân, trong đó không thể thiếu việc tiến hành các cuộc thăm dò ý kiến của người dân vể vấn đề này.
-
Ngày 13/11, tại Thái Bình, Đại sứ quán Thụy Điển và Trung tâm Hợp tác công nghệ môi trường Việt Nam - Thụy Điển phối hợp với UBND tỉnh Thái Bình tổ chức Hội thảo về "Khí sinh học biến chất thải hữu cơ thành năng lượng hữu dụng".
-
Hòn đảo Tokelau ở Thái Bình Dương đã trở thành vùng lãnh thổ đầu tiên trên thế giới sản xuất điện năng 100% từ nguồn năng lượng mặt trời. Dự án này đã được cả thế giới ca ngợi là một dấu mốc quan trọng đối với các vấn đề về môi trường.
-
Tại Thái Bình, việc tiết kiệm điện nói chung, tiết kiệm trong chiếu sáng nói riêng đã đi vào cuộc sống hàng ngày của mọi gia đình và của toàn xã hội, luôn được các cấp, các ngành; các cơ quan, đơn vị và nhân dân trong tỉnh quan tâm thực hiện và thu được nhiều kết quả.
-
Năm 2011 là một năm thành công đối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương trong việc lắp đặt và phát triển pin quang điện với sự tăng trưởng của toàn bộ khu vực là 165% so với năm trước.
-
Ước tính, khu vực Đông Á – Thái Bình Dương sẽ cần bỏ ra một khoản chi phí ước chừng 78 tỷ USD trong vòng 2 thập kỷ tới để đạt được sự tiếp cận toàn diện với điện năng, các nhiên liệu nấu ăn hiện đại và bếp đun cải tiến
-
UBND huyện đặc biệt chú trọng tới công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân khi sử dụng điện, các nguy cơ về tai nạn điện trong nhân dân, tuyệt đối không để rò rỉ các thiết bị điện kém chất lượng
-
Nhờ việc sử dụng tiết kiệm điện và hiệu quả, 7 tháng năm 2011, toàn tỉnh đã tiết kiệm được trên 6.677.000 KWh, đạt 103,17% kế hoạch được giao.
-
Bước vào thế kỷ 21, Châu Á-Thái Bình Dương đã trở thành khu vực tiêu thụ tài nguyên nhiều nhất hành tinh. Mức tiêu thụ năng lượng tăng trung bình 3,9%/năm trong giai đoạn 1970-2005
-
Chủ tịch ADB cho rằng nếu tiêu dùng năng lượng không được kiềm chế, thiếu an ninh năng lượng sẽ đảo ngược các thành quả mà châu Á đã phải phấn đấu quyết liệt mới dành được trong cuộc chiến chống đói nghèo. Chìa khoá để giảm sức ép về năng lượng là loại trừ trợ cấp nhiên liệu hoá thạch và chuyển mạnh sang năng lượng tái sinh. Phụ thuộc vào nhiên liệu hoá thạch sẽ làm tăng mối đe dọa biến đổi khí hậu và hàng chục triệu người nghèo và dễ tổn thương của châu Á-Thái Bình Dương sẽ bị tác động do thảm họa tự nhiên, thiếu nước sạch và lương thực.
-
Trong trạng thái bình thường, thiết bị chỉ phát được một luồng điện năng nhỏ, có lẽ chỉ đủ để sạc một chiếc điện thoại di động. Tuy nhiên trong tương lai, các nhà nghiên cứu dự định tạo ra những cấu trúc theo dạng quả thông với hàng ngàn dây rung động khi trời gió, mưa và hấp thu ánh nắng.
-
Ngân hàng phát triển châu Á ADB bày tỏ sự ủng hộ của mình đối với việc tăng gấp 6 lần công suất năng lượng mặt trời tại Châu Á – Thái Bình Dương, đạt 3,000 megawatt tới năm 2013. ADB dự định sẽ hỗ trợ 2.25 tỉ đôla cho các dự án năng lượng mặt trời và kêu gọi thêm 6.75 tỉ đôla chủ yếu từ khu vực tư nhân.
-
Các ủy viên – tất cả đều là những nhà chính trị được bổ nhiệm trong Chính phủ Tổng thống Sebastián Piñera đã kết luận việc xem xét yếu tố môi trường kéo dài 3 năm và thông qua năm con đập trên các sông Baker và Pascua ở Aysen, một khu vực gần như xa xôi nhất trong vùng phía nam Patagonia, nơi thường xuyên có những trận mưa rào. Những dòng sông này bắt nguồn từ các dòng sông băng ở Andean chảy ra biển Thái Bình Dương qua những thung lũng xanh và các vịnh nhỏ.
-
Sáng nay, 17/5, tại Trung tâm thông tin và phát triển Việt Nam của Ngân hàng Thế giới đã diễn ra Hội thảo quốc tế qua cầu truyền hình với các điểm cầu Bắc Kinh, Thượng Hải, Mông Cổ, Malaysia, Nhật Bản, Hà Nội và TP.HCM. Hội thảo do Trường Bồi dưỡng cán bộ - Bộ Tài chính phối hợp với Trung tâm Tài chính và Phát triển Châu Á – Thái Bình Dương phối hợp tổ chức với chủ đề “Tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng phát triển nền kinh tế xanh - Tiết kiệm năng lượng”.
-
Ngân hàng phát triển Châu Á( ADB) cho biết nguồn quỹ tổ chức này lập ra để phát triển các dự án năng lượng mặt trời công suất lớn sẽ giúp gia tăng lượng năng lượng tái tạo lên mức 3GW vào giữa năm 2013 ở Châu Á và khu vực Thái Bình Dương.
-
Trước thềm Hội nghị thượng đỉnh G20 tại Seoul, Hàn Quốc, sáng 11/11, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cùng đoàn cấp cao Việt Nam tham dự Tọa đàm về hợp tác kinh tế Việt Nam-Hàn Quốc do Bộ Ngoại giao phối hợp với các cơ quan Hàn Quốc tổ chức. Thủ tướng cũng đã chứng kiến Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam ký kết hàng loạt thỏa thuận, bản ghi nhớ hợp tác với các tập đoàn Hàn Quốc liên quan đến triển khai dự án Nhà máy Nhiệt điện chạy than Thái Bình 2, Nhà máy Điện chạy khí Vũng Tàu, Kho ngầm LNG, dự án đường ống dẫn khí Nam Côn Sơn 2.
-
Với dự đoán nhu cầu tiêu thụ năng lượng ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương sẽ tăng gần gấp đôi vào năm 2030, gần đây, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã đưa ra các giải pháp năng lượng thay thế đáp ứng nhu cầu của khu vực này trong tương lai, đặc biệt là các dự án năng lượng mặt trời.
-
Các nền kinh tế thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) đã nhất trí triển khai dự án chung nhằm xây dựng các thành phố kiểu mẫu có lượng khí thải cácbon thấp thông qua việc sử dụng một cách có điều phối các công nghệ tiết kiệm năng lượng và tăng cường sử dụng năng lượng hạt nhân.
-
Ngày 21/6, hàng trăm quan chức lãnh đạo, các chuyên gia về năng lượng, phát triển dự án và các nhà đầu tư đến từ bốn châu lục trên thế giới đã nhóm họp tại Philippines, tham dự diễn đàn kéo dài trong 5 ngày về tăng cường đầu tư và phát triển công nghệ nhằm thúc đẩy quá trình sử dụng năng lượng sạch tại châu Á và khu vực Thái Bình