-
Với chủ đề “Năng lượng và Biến đổi khí hậu”, Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 28 chính thức khai mạc, thể hiện rõ trọng tâm hợp tác, tinh thần hành động của các nước ASEAN năm 2010 và những năm tiếp theo.Ngày 22/7, Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 28 (AMEM 28) khai mạc tại Đà Lạt – Lâm Đồng. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đến dự và có bài phát biểu quan trọng. Thay mặt Bộ Công Thương Việt Nam, với tư cách là nước chủ nhà, Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng chào mừng các vị Bộ trưởng, các vị trưởng đoàn và các vị khách quý đến dự Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 28.
-
Sau 3 ngày, tại các phiên họp, các quan chức cao cấp ASEAN về năng lượng đã thảo luận hợp tác về lĩnh vực năng lượng với các đối tác Nga, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Hữu Hào cho biết, ASEAN đang triển khai 2 chương trình lớn là kết nối lưới điện và đường ống dẫn khí giữa các nước, tuy đã đạt được sự đồng thuận cao nhưng thời điểm thực hiện còn phải đợi đến khi các nước có sự phát triển tương đối tương đồng.
-
Tại hội nghị phát triển năng lượng sạch tại Washington 20/7/2010, các nền kinh tế lớn, chiếm hơn 80% GDP toàn cầu, cam kết hợp tác tăng cường sử dụng năng lượng hiệu quả nhằm giảm bớt nhu cầu xây dựng các nhà máy điện trong tương lai
-
Dệt may là một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, đồng thời là mũi nhọn về xuất khẩu của nước ta. Hiện nay, cả nước có khoảng 2.000 DN dệt may với tốc độ tăng trưởng trên 10%/năm. Năm 2010, dự kiến dệt may sẽ tiếp tục là ngành dẫn đầu về xuất khẩu của cả nước với kim ngạch khoảng 10 tỷ USD.
-
Trong một bản báo cáo ra ngày thứ 6, Liên hợp quốc đã xếp Ấn Độ đứng thứ 5 trong số những nước sản xuất bình đun nước dùng năng lượng mặt trời và năng lượng gió lớn nhất thế giới. Bản báo cáo Xu hướng năng lượng sạch toàn cầu 2009 nói rằng, các nước đang phát triển đang đi đầu trong việc ứng dụng những công nghệ mới về năng lượng tái chế.
-
12 thành phố châu Phi được chọn thuộc các nước Algeria, Angola, Congo, Ai Cập, Ethiopia, Ghana, Kenya, Morocco, Nigeria, Nam Phi, Tanzania và Tunisia.
-
Là doanh nghiệp đầu tiên được Nhà nước giao nhiệm vụ thu gom, vận chuyển, chế biến, tàng trữ, phân phối và kinh doanh các sản phẩm khí trên phạm vi cả nước, hiện nay, PV Gas có vị trí rất quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế của đất nước, PV Gas đang chiếm lĩnh 100% thị phần cung cấp khí khô, cung cấp nguyên nhiên liệu để sản xuất trên 40% sản lượng điện, 30% sản lượng phân bón, 10% sản lượng xăng và đáp ứng 70% nhu cầu khí hóa lỏng (LPG) của cả nước.
-
Được đánh giá là nước có nguồn tài nguyên năng lượng tái tạo sạch khá dồi dào, nhưng ứng dụng công nghệ năng lượng tái tạo vẫn ở bước đầu chập chững và còn nhiều hạn chế ở Việt Nam. Theo “Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050”, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt từ năm 2007, mục tiêu hướng tới của các nguồn năng lượng mới và tái tạo vẫn còn ở mức khiêm tốn (đạt tỉ lệ khoảng 5% tổng năng lượng thương mại sơ cấp đến năm 2010 và 11% vào năm 2050)
-
Hội nghị các quan chức cao cấp năng lượng ASEAN 28 (SOME 28)đã chính thức khai mạc tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng ngày 19/07/2010. Tham dự Hội nghị có 10 đoàn quan chức cao cấp về năng lượng của các nước Đông Nam Á; Ban Thư ký ASEAN và đại diện các Tổ chức năng lượng Đông Nam Á. Hội nghị sẽ kết thúc ngày 23/07/2010. Các đại biểu đã nghe bản tóm tắt hoạt động AMEM 28 và Cộng đồng Kinh tế ASEAN; dự thảo Quy hoạch kết nối năng lượng trong cộng đồng ASEAN.
-
Phấn đấu đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội; Nâng cao độ chính xác trong đánh giá các nguồn năng lượng sơ cấp; Mở rộng hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới trong việc tìm kiếm, thăm dò và khai thác các nguồn năng lượng bổ sung vào nguồn thiếu hụt của nước ta" – đó là nội dung xuyên suốt Chiến lược phát triển ngành năng lượng của Việt Nam đến 2020, tầm nhìn đến năm 2025
-
Giám đốc điều hành Dominic Scriven của Dragon Capital được nhật báo Dân tộc dẫn lời nói rằng Quỹ sẽ góp phần tạo ra những ảnh hưởng tích cực về mặt môi trường và xã hội tại các nước đang phát triển ở tiểu vùng sông Mekong và một số nước Nam
-
Các sinh viên tại trường đại học Cambridge đã chế tạo được một loại máy phát điện thủy lực xách tay có khả năng sản sinh 1 kW điện khi được lắp đặt tại các con sông có dòng chảy tự do. Với tên gọi “Tuabin FloDrive”, chiếc máy phát điện này có thể cung cấp điện cho các ngôi nhà ở những nước đang phát triển, rất dễ lắp đặt và không yêu cầu dụng cụ hay cơ sở hạ tầng đặc biệt.
-
Do chưa được phép hòa vào lưới điện quốc gia như ở các nước nên tại VN hiện nay, để có hệ thống điện mặt trời, phải đầu tư cả bộ gồm 4 loại thiết bị chính là: tấm pin, bộ điều khiển sạc, bộ biến điện (DC-AC inverter) và bộ bình ắc-quy, trong đó có 2 bộ phận đắt tiền nhất là tấm pin và bộ bình ắc-quy.
-
Đến cuối năm nay, Iran dự kiến sẽ nâng công suất của các nhà máy lọc dầu và nước này có thể sẽ trở thành nhà xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới trong vài năm tới, Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Massoud Mir-Kazemi cho biết hôm 17/7.
-
Ngày 14-7, Nga tuyên bố đã sẵn sàng xuất các sản phẩm dầu lửa sang Iran, sau khi các công ty nước ngoài khác ngừng cung cấp cho Iran theo quyết định trừng phạt kinh tế của Liên Hợp Quốc hồi tháng trước.
-
Vượt qua 18 hồ sơ của 6 nước trong khu vực gồm Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Myanmar và Singapore, khu nghỉ dưỡng Ana Mandara (Đà Lạt) đã đoạt giải nhất "Tòa nhà nhiệt đới" trong cuộc thi “Tòa nhà hiệu quả năng lượng và hệ thống quản lý năng lượng ASEAN 2010” do Trung tâm năng lượng Đông Nam Á (ACE) tổ chức. Cùng với Ana Mandara Đà Lạt, năm nay Việt Nam còn giành được nhiều giải cao thuộc về Công ty du lịch Tiến Đạt (Bình Thuận) và tòa nhà Landmark (TP.HCM). Lễ trao giải sẽ diễn ra tại Đà Lạt trong khuôn khổ chương trình Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 28 (từ 19-23/7/2010).
-
Nhà máy quang điện lớn nhất La Florida đã đưa sản lượng quang điện của Tây Ban Nha lên tới 432 MW, so với sản lượng của Hoa Kỳ là 422MW. Nhà máy được xây dựng ở Alvarado, tỉnh Badajoz nằm phía tây của đất nước có hình dạng là một máng parabol. Với phương pháp này thu thập quang năng này, ánh sáng mặt trời được phản xạ từ một gương parabol vào một ống chứa đầy chất lỏng.
-
Vấn nạn trái đất nóng lên đang ngày càng khiến dư luận bức xúc, buộc các nhà lãnh đạo trên thế giới vào cuộc tích cực hơn nhằm cứu lấy hành tinh chung. Trung Quốc, nước đứng đầu thế giới về khí thải và tiêu thụ nhiên liệu cũng không còn có thể khoanh tay đứng ngoài cuộc.
-
Gần đây, nhiều hãng chế tạo ô tô Nhật Bản đã tăng cường đầu tư phát triển các loại xe giá rẻ và tiết kiệm nhiên liệu nhằm hướng tới thị trường nội địa và các nước đang phát triển.
-
Giai đoạn 1 khí LNG sẽ được nhập về thông qua kho nổi chứa và tái hóa khí (FSRU – Floating Storage Regasification Unit) từ 2012 đến 2015 với khối lượng dự kiến tới 1 triệu tấn LNG/tấn. Giai đoạn 2, khí sẽ được nhập thông qua hệ thống kho cảng trên bờ (land based terminal) vào năm 2015 cho hợp đồng nhập khí dài hạn có thể đến 20 năm. Trong giai đoạn này, khối lượng nhập khẩu dự kiến tối thiểu là 1 triệu tấn/năm trong thời gian đầu và sau đó sẽ tăng lên từ 3 đến 6 triệu tấn/năm, tùy thuộc vào sự phát triển của thị trường khí trong nước.