-
Hàng năm, ngành công nghệ thông tin Mỹ tiêu tốn khoảng 7 tỷ đô la dành cho chi phí điện năng, trong đó một phần lớn chỉ dùng để làm mát CPU trong các trung tâm dữ liệu.
-
Tuần trước, thành phố Aspen, Colorado đã công bố rằng thành phố này đã trở thành thành phố thứ ba sử dụng toàn bộ năng lượng của mình từ các nguồn năng lượng tái tạo.
-
Trong thời gian qua, Bộ Năng lượng Mỹ đã quyết định đầu tư 1,3 triệu đô la cho một dự án công nghệ mới với mục tiêu cải thiện hiệu suất chuyển đổi nước năng thành khí hydro.
-
Các nhà khoa học tại Trung tâm nghiên cứu quang hợp nhân tạo (JCAP) và Bộ Năng lượng Mỹ (DOE) đã tạo ra một hệ thống mới cho phép sử dụng những nguyên liệu cơ bản gồm ánh sáng, nước và khí CO2 mô phỏng quá trình quang hợp của thực vật để tạo ra và lưu trữ năng lượng dưới dạng nhiên liệu để phục vụ sản xuất và đời sống với tên gọi “lá nhân tạo” (artificial leaf).
-
Hiện tại Mỹ đang tài trợ 2,1 triệu đô-la (1,34 triệu bảng) để triển khai một công nghệ hỗ trợ các hệ thống năng lượng mặt trời trở nên hiệu quả hơn.
-
Nhóm nghiên cứu quốc tế RTI (Mỹ) đã phát triển một loại bếp củi sạch hơn nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí cũng như các bệnh về đường hô hấp đối với người sử dụng.
-
Một nhóm các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Clemson (Mỹ) đã phát triển thành công một loại vật liệu mới có tác dụng thúc đẩy hiệu quả chuyển đổi nhiên liệu dạng khí thành dạng lỏng, giúp hoạt động của các nhà máy sản xuất điện từ khí và than trở nên nhanh chóng và năng suất hơn.
-
Các máy tính chuyên dụng dành cho việc chơi game thường được trang bị những thẻ đồ hoạ cao cấp, những bộ vi xử lý có cấu hình mạnh, màn hình độ phân giải cao và ổ nhớ dung lượng lớn. Điều này đồng nghĩa với mức tiêu thụ điện năng vô cùng lớn. Để giải quyết vấn đề này và tìm ra giải pháp tiết kiệm hàng tỷ đô la hoá đơn tiền điện, phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley (Mỹ) đã nghiên cứu tiềm năng tiết kiệm năng lượng của dòng sản phẩm này với hướng tiếp cận hệ thống – cấu trúc.
-
Hội đồng vì một nền kinh tế hiệu quả năng lượng Mỹ (ACEEE) vừa phát hành “Bộ công cụ tự đánh giá hiệu quả năng lượng quốc tế mới năm 2015”
-
Bộ Nông nghiệp Mỹ vừa đầu tư hơn 6,7 triệu đô la cho 544 dự án hiệu quả năng lượng và năng lượng tái tạo. Khoản tiền này sẽ được dùng để hỗ trợ cho các hộ nông dân và một số doanh nghiệp ở nông thôn tại các tiểu bang.
-
Loại nhãn này còn cung cấp thêm các tiêu chí tham khảo khác như độ trong suốt, hệ số rò rỉ không khí và chỉ số kháng ngưng tụ bề mặt.
-
Để giải quyết vấn đề hiệu quả năng lượng thấp trong hệ thống thông gió, từ năm 2012, Trung tâm Năng lượng và Môi trường Mỹ đã tiến hành một nghiên cứu toàn diện về công cụ cải thiện hiệu quả thông gió trong các khu chung cư và đã đạt một số thành tựu đáng ghi nhận.
-
Việc chuyển đổi 80% trong số 2,58 tỷ m2 diện tích mái nhà tại các toà nhà thương mại trên toàn nước Mỹ sang "mái nhà mát mẻ" có thể giúp tiết kiệm đến 6,6 tỷ kWh điện, tương đương 735 triệu USD.
-
Sau nhiều năm tiến hành nghiên cứu, hai công ty Intel và Micron Technology của Mỹ đã cho ra mắt sản phẩm chip dữ liệu siêu tốc 3D Xpoint với tiềm năng mở ra bước đột phá mới về tiết kiệm năng lượng.
-
Tiến bộ khoa học trong ngành viễn thông, truyền hình và vệ tinh của Mỹ đã giúp khách hàng giảm thiểu 500 triệu đô la hoá đơn tiền điện và hạn chế phát thải 3 triệu tấn khí nhà kính trong năm 2013-2014.
-
Các nhà khoa học tại Đại học Rice (Mỹ) đã tìm ra một phương pháp mới để giảm thiểu mức tiêu thụ năng lượng khổng lồ trong quá trình xử lý đất nhiễm dầu do sự cố tràn dầu trên đất liền.
-
Ngày 24/8, Chính phủ Mỹ công bố một loạt biện pháp mới nhằm khuyến khích các hộ gia đình sử dụng năng lượng tái tạo và cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng tại gia.
-
Hệ thống này sẽ sử dụng các nền tảng internet từ phía Mỹ để thu thập thông tin và dự kiến mức tiêu thụ năng lượng trong quá trình vận hành của các máy khai khoáng, đội ngũ xe ô-tô, tàu chuyên chở quặng thô và kim loại thành phẩm.
-
Trường Tiểu học Bình Mỹ 2 tại huyện Củ Chi đã chính thức trở thành trường học đầu tiên trên địa bàn TP.HCM sử dụng nguồn năng lượng tái tạo từ mặt trời.
-
Một nhóm nghiên cứu tại Đại học Notre Dame, Mỹ đã cho ra đời công nghệ ánh sáng plasma vừa có tác dụng hạn chế tối đa lực cản không khí, vừa góp phần tiết kiệm đáng kể nhiên liệu cho xe tải