-
Ngày 14/11/2011, trang thông tin điện tử www.tietkiemnangluong.com.vn – Trang thông tin điện tử về hoạt động của Chương trình mục tiêu Quốc gia về sử dụng Năng lượng tiết kiệm và hiệu quả chính thức vượt mốc 4 triệu lượt truy cập.
-
Mục tiêu của Hiệp hội là tập hợp các tổ chức và doanh nghiệp hoạt động trong ngành, để thúc đẩy sự phát triển của ngành nhiên liệu sinh học Việt Nam, phát huy cao nhất các lợi ích của nhiên liệu sinh học đối với xã hội
-
Chính phủ Malaysia vừa đưa ra biểu giá FIT mới, kèm theo các hạn ngạch mục tiêu công suất năng lượng tái tạo mới
-
Australia cần đầu tư thêm 30 tỉ AUD cho các nhà máy phong điện vào năm 2020, gấp bốn lần vốn đầu tư vào các nhà máy điện trong thập kỷ qua.
-
Nhà máy có công nghệ cũ tiềm năng tiết kiệm khoảng 15% chi phí điện năng. Với những nhà máy có dây chuyền mới hơn mức tiết kiệm cũng vào khoảng 10%.
-
Hưởng ứng chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, Vĩnh Phúc đã đặt mục tiêu tiết giảm ít nhất 10% tổng tiêu thụ điện mỗi năm.
-
Trung tâm Ứng dụng Khoa học và Công nghệ tỉnh Lâm Đồng đang tiến hành nghiên cứu lắp đặt mô hình hệ thống chiếu sáng vườn ươm năng lượng mặt trời bằng đèn LED
-
Chương trình mục tiêu quốc gia vế sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2011-2015 đặt mục tiêu sẽ tiết kiệm từ từ 5% đến 8% tổng mức tiêu thụ năng lượng toàn quốc.
-
Chương trình mục tiêu Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” được cụ thể hóa trong hoạt động kiểm toán năng lượng tại Hải Phòng đã được “thực minh” bằng con số nhiều tỷ đồng.
-
Chiến lược quốc gia về Phát triển Xanh đặt ra những mục tiêu quan trọng trong các lĩnh vực liên quan như biến đổi khí hậu, năng lượng, đầu tư cho công nghệ xanh với những chỉ số và kế hoạch cụ thể.
-
Từ nay tới năm 2018, chi phí sản xuất pin và hệ thống động lực dùng cho xe điện có thể giảm một nửa nếu như chúng ta có thể phát triển các giải pháp cải tiến đồng bộ. Để đạt được mục tiêu này, các nhà khoa học tại Viện Công nghệ Karlsruhe (Karlsruhe Institute of Technology- KIT) đã phát triển các giải pháp dự trữ năng lượng và cải tiến hệ thống động lực cho xe điện, đồng thời kết hợp chúng trong một hệ thống chung.
-
Bộ Công Thương là đơn vị duy nhất có thẩm quyền cấp chứng chỉ người quản lý năng lượng thông qua chương trình đào tạo thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
TKNL và sử dụng năng lượng hiệu quả trong các tòa nhà không chỉ góp phần làm giảm chi phí cho doanh nghiệp mà còn phù hợp với mục tiêu của Chính phủ, đảm bảo an ninh năng lượng, phát triển bền vững và bảo vệ môi trường
-
Các bộ trưởng năng lượng ASEAN đã nhất trí về mục tiêu chung cho khu vực, hướng tới tăng tỷ trọng các nguồn năng lượng tái tạo và các công nghệ năng lượng mới, nhằm đảm bảo khả năng phục hồi và tăng trưởng một cách bền vững của ASEAN
-
Dự án là một phần trong sáng kiến Năng lượng cho Mọi người của ADB nhằm nâng cao khả năng tiếp cận với các nguồn năng lượng sạch, hiện đại vì mục tiêu phát triển toàn diện và phát triển bền vững.
-
Bộ GTVT khuyến khích doanh nghiệp, người dân sử dụng hiệu quả nhất nguồn năng lượng hiện có, sử dụng nhiên liệu sạch như CNG, LPG, Ethanol vì mục tiêu kinh tế và phát triển bền vững.
-
Hưởng ứng chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, Công ty Xi măng Tam Điệp đã triển khai thành công dự án nghiên cứu, lắp đặt biến tần cho các động cơ quạt của máy làm nguội clinker.
-
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2011-2015 và Chỉ thị tiết kiệm điện số 171/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Tổng công ty Điên lực miền Nam đã ban hành Chương trình tiết kiệm điện năm 2011 và Kế hoạch triển khai chương trình mục tiêu Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2011-2015
-
Số liệu từ Tổng công ty Điện lực TP HCM (EVN HCMC) cho thấy, mục tiêu ban đầu của thành phố là năm 2011 sẽ tiết kiệm khoảng 320 triệu kWh (tăng 43,5% so với năm 2010). TP HCM đang trở thành một trong những địa phương thực hiện tiết kiệm điện hiệu quả nhất.
-
Đạo luật năng lượng mới tập trung vào hai nội dung chính: một là thỏa thuận loại bỏ năng lượng hạt nhân nhưng với khung thời gian chậm hơn trước bằng cách kéo dài “tuổi thọ” của 17 nhà máy điện hạt nhân của Đức từ 8 – 12 năm; hai là thỏa thuận thực hiện một loạt mục tiêu chính sách về khí hậu và năng lượng ngắn và dài hạn,