-
Áo là quốc gia xếp thứ 4 ở châu Âu trong lĩnh vực năng lượng tái tạo, xếp sau Thụy Điển, Phần Lan và Latvia. Đặc biệt Áo dẫn đầu châu Âu trong lĩnh vực thủy điện, đây cũng là lĩnh vực công ty Andritz Hydro của Áo đã tham gia nhiều dự án tại Việt Nam trong những thập kỉ qua.
-
Giám đốc điều hành chi nhánh châu Âu của CDP cho biết tới 2050, các công ty cần chi 25% tổng mức đầu tư cho các dự án thúc đẩy nhiên liệu nhiên liệu tái tạo nhằm đạt được mục tiêu không phát thải khí CO2 tại châu Âu vào năm 2050.
-
Thực hiện Chương trình công tác của Chính phủ, Bộ Công Thương hiện đang xây dựng Dự thảo Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững giai đoạn 2020-2030 (Dự thảo Chương trình hành động). Để hoàn thiện Dự thảo Chương trình hành động, Bộ Công Thương và Chương trình thúc đẩy Sản xuất và Tiêu dùng bền vững của Liên minh Châu Âu đồng tổ chức Hội nghị tham vấn "Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững giai đoạn 2020-2030" tại thành phố Hà Nội.
-
Ngày 26/6, Hội đồng châu Âu đã thông qua quy định thiết lập khuôn khổ cho việc dán nhãn năng lượng nhằm cải thiện hiệu suất sử dụng năng lượng.
-
Đức là một trong những quốc gia tại châu Âu tiên phong trong việc sản xuất và sử dụng năng lượng tái tạo.
-
Trong nỗ lực cùng thực thi Hiệp định Paris về chống biến đổi khí hậu, Ủy ban châu Âu (EC) ngày 30/11, đã công bố một loạt đề xuất nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi Liên minh châu Âu (EU) theo hướng sử dụng năng lượng sạch và tiết kiệm năng lượng.
-
Sáu tháng đầu năm nay, ngành công nghiệp điện gió ngoài khơi của châu Âu đã thu hút 14 tỷ euro (10,6 tỷ bảng Anh) tiền đầu tư.
-
Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB) vừa thông báo sẽ bảo trợ khoảng 200 triệu euro (220 triệu USD) để đầu tư vào lĩnh vực năng lượng tái tạo.
-
Thổ Nhĩ Kỳ đã nhận được một sự hỗ trợ về tài chính lớn từ châu Âu để thực hiện các dự án điện năng tái tạo.
-
Dự án biến rác thải thành năng lượng của Anh vừa giành được khoản vay trị giá 110 triệu bảng Anh từ Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB).
-
Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu đã công bố gói tài trợ 20 triệu đô la dành cho Ukraine để giúp đỡ ngành sản xuất mía đường của quốc gia tăng cường hiệu quả năng lượng.
-
Chính phủ Scotland vừa thông báo sẽ hợp tác với 9 nhà phát triển điện gió ngoài khơi lớn nhất châu Âu để giảm thiểu chi phí và nâng cao hiệu suất của các nông trại gió ngoài khơi.
-
Google, công ty công nghệ đa quốc gia của Mỹ chuyên cung cấp các dịch vụ và sản phẩm liên quan đến mạng Internet, đã mua 236 MW công suất điện từ hai nông trại gió đang được xây dựng ở Na Uy và Thụy Điển.
-
Siements, hãng điện khí lớn nhất châu Âu cho biết loại tuabin mới này sẽ mang lại sản lượng điện năng lớn hơn 10% so với những tuabin gió trước đây.
-
Hãng xe Nhật Bản cho biết, các mẫu Prius thế hệ mới tại thị trường châu Âu sẽ được trang bị hệ thống sạc pin mới, sử dụng chính những tấm kính trên nóc xe để thu năng lượng mặt trời.
-
Quỹ Phát triển vùng châu Âu, một trong số các cơ quan trực thuộc EU, đã quyết định hỗ trợ 439 triệu euro cho Romania.
-
Hãng sản xuất xe ô tô hàng đầu thế giới Nhật Bản, Nissan vừa hoàn thành việc lắp đặt nông trại năng lượng mặt trời với công suất 4,75 MW ở Sunderland, nơi có nhà máy sản xuất lớn nhất châu Âu của hãng.
-
Một nhóm các công ty năng lượng lớn cam kết rằng công nghệ của họ sẽ tạo ra điện gió rẻ hơn nhiên liệu hóa thạch cho châu Âu trong vòng một thập kỷ tới.
-
Châu Âu nên thay đổi cách dán nhãn năng lượng cho các thiết bị gia dụng.
-
Theo đó, Liên minh châu Âu và Mexico mỗi bên sẽ đóng góp khoản tiền bằng nhau vào dự án có giá trị 20 triêu euro này.