-
Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) đã tăng nguồn hỗ trợ lên 200 triệu đô la để khuyến khích khu vực tư nhân tại Trung Quốc tham gia vào cơ sở vật chất phân phối nguồn gas tư nhiên tại nước này. Theo ADB, dự án này sẽ là động lực thúc đẩy, giúp chính phủ Trung Quốc cắt giảm sử dụng than đá và gia tăng sử dụng và cung ứng trên diện rộng nguồn khí gas tự nhiên – một loại nhiên liệu sạch và tốt hơn đối với môi trường.
-
Ngày 9/11, ông Đinh Quang Tri, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Bà Martha Stein-Sochas, Vụ trưởng Vụ châu Á của Cơ quan Phát triển Pháp, đã tiến hành ký kết 1 thỏa ước tài trợ trị giá 100 triệu USD, góp phần tài trợ dự án nhà máy thủy điện Huội Quảng, với sự chứng kiến của Ngài Jean-François Girault, Đại sứ Pháp tại Việt Nam. Dự án này nằm trong khuôn khổ những hoạt động hợp tác giữa Pháp và Việt Na
-
Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) tin tưởng rằng châu Á có thể nhận được 10 nghìn tỉ đô la Mỹ - con số cần thiết để chi trả tài chính cho những dự án năng lượng bền vững trong vòng 20 năm tới. Những dự án này sẽ hướng tới sử dụng than đá và dầu mỏ hiệu quả hơn, tăng cường sử dụng nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng gió hay năng lượng mặt trời.
-
Ngày 1-11, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội thảo khởi động chuẩn bị chương trình mở rộng phát triển khí sinh học. Ðây là 'Dự án nâng cao chất lượng và an toàn của sản phẩm nông nghiệp và Phát triển khí sinh học (QSEAP, VIE 39421)', được ký kết giữa Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Hà Nội vào tháng 6-2009.
-
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cùng Viện Năng lượng và Tài nguyên (TERI) vừa công bố chương trình “Ánh sáng cho mọi người” với mục tiêu cung cấp điện sạch với giá phải chăng đến 50 triệu người châu Á hiện đang phải dùng nguồn năng lượng đắt đỏ và gây ô nhiễm.
-
Các bên cũng đã ký nghị định bổ sung Hiệp định về mua-bán khí đốt tự nhiên và thống nhất dự thảo Hiệp định giữa các chính phủ Turkmenistan, Afghanistan, Pakistan và Ấn Độ về thực hiện dự án đường ống dẫn khí đốt TAPI.
-
Với dự đoán nhu cầu tiêu thụ năng lượng ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương sẽ tăng gần gấp đôi vào năm 2030, gần đây, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã đưa ra các giải pháp năng lượng thay thế đáp ứng nhu cầu của khu vực này trong tương lai, đặc biệt là các dự án năng lượng mặt trời.
-
Tốc độ không quan trọng, quan trọng là bạn đi được quãng đường bao nhiêu với lượng nhiên liệu ít nhất có thể!Đó là cuộc chơi của khoảng 1.000 sinh viên đến từ các trường đại học kỹ thuật và công nghệ của các nước châu Á. Họ đã có mặt tại Kuala Lumpur (Malaysia) từ ngày 8 đến 10-7 để tham dự cuộc đua dành cho xe tự chế tiết kiệm nhiên liệu (Shell Ecomarathon Asia - SEM).
-
Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng khối APEC vừa diễn ra vào trung tuần tháng 6 tại Fukui, Nhật Bản, đã kết luận rằng việc phát triển các nguồn năng lượng sạch, trong đó có năng lượng hạt nhân nên được đẩy mạnh trong khu vực.
-
Trong khi nhiều đơn vị làm điện năng lượng mặt trời bằng cách nhập thiết bị từ nước ngoài về lắp đặt thì kỹ sư Trịnh Quang Dũng, Phòng Phát triển công nghệ điện năng lượng mặt trời, Viện Vật lý TPHCM cùng cộng sự đã nghiên cứu chế tạo thiết bị ngay trong nước. Thành công này đã đưa Việt Nam là nước thứ 6 làm chủ công nghệ điện mặt trời nối lưới thông minh tại châu Á.
-
Các nền kinh tế thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) đã nhất trí triển khai dự án chung nhằm xây dựng các thành phố kiểu mẫu có lượng khí thải cácbon thấp thông qua việc sử dụng một cách có điều phối các công nghệ tiết kiệm năng lượng và tăng cường sử dụng năng lượng hạt nhân.
-
Ngày 21/6, hàng trăm quan chức lãnh đạo, các chuyên gia về năng lượng, phát triển dự án và các nhà đầu tư đến từ bốn châu lục trên thế giới đã nhóm họp tại Philippines, tham dự diễn đàn kéo dài trong 5 ngày về tăng cường đầu tư và phát triển công nghệ nhằm thúc đẩy quá trình sử dụng năng lượng sạch tại châu Á và khu vực Thái Bình
-
Ngày 19/6, Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) khai mạc ở tỉnh Fukui - một trong những trung tâm sản xuất điện hạt nhân lớn nhất Nhật Bản.
-
Dự án khí sinh học Việt Nam là một trong sáu ứng viên tiên phong về năng lượng bền vững từ khắp châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh đã lọt vào vòng chung kết Giải thưởng Ashden về Năng lượng bền vững năm 2010. Giải thưởng trị giá hơn 140.000 bảng Anh, sẽ công bố vào ngày 1.7.2010 tại Hiệp hội Địa lý Hoàng gia Anh Quốc.
-
Tiết kiệm năng lượng có thể trở thành điểm mấu chốt để doanh nghiệp cắt giảm chi phí, tăng lợi nhuận, từ đó nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm. Hiện nay ở nhiều nước châu Á, nhu cầu về điện tỷ lệ nghịch với khả năng cung cấp nguồn điện do các hồ thủy điện cạn nước nên các nhà máy chưa phát huy hết công suất. Vì thế, đòi hỏi tiết kiệm điện là một điều bắt buộc.
-
Đây là thông điệp được đưa ra tại các phiên thảo luận trong ngày 7/6 - ngày làm việc thứ hai của Diễn đàn Kinh tế Thế giới về Đông Á 2010 (WEF Đông Á 2010).
-
Văn phòng Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả được thành lập. Từ đó đến này các công tác chung về TKNL được triển khai cả bề rộng lẫn chiều sâu đã đem lại những thành quả lớn trong công tác tiết kiệm năng lượng.
-
Ngân hàng phát triển Châu Á ADB vừa tuyên bố kế hoạch phát triển năng lượng mặt trời thông qua việc bơm 9 tỷ đô la vào thị trường khu vực nhằm tạo ra 3000 MW điện mặt trời trong vòng 3 năm tới.
-
Dự án BRESL với nỗ lực chung của Việt Nam và 5 nước châu Á gồm Trung Quốc, Indonesia, Pakistan, Bangladesh và Thái Lan hướng tới mục tiêu thông qua việc kết hợp đào tạo, chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác kỹ thuật nhằm giải quyết rào cản hạn chế các Chính phủ trong việc áp dụng các tiêu chuẩn và nhãn hiệu suất năng lượng, thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất tham gia tích cực vào các chương trình dán nhãn, tạo một thị trường phát triển cho các sản phẩm và dịch vụ tiết kiệm năng lượng
-
Việc này tiêu tốn rất nhiều năng lượng nên SM Prime Holdings đã bắt đầu nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng tại các trung tâm từ năm 1998. Cong ty cho biết, đã chi 6 triệu đôla để thay thế những thiết bị cũ và tiêu tốn năng lượng. Bộ điều chỉnh thời tiết thông minh của điều hòa (để bù trừ nhu cầu điện năng biến động giữa ngày và đêm) đã giúp SM tiết kiệm hơn 50 triệu KWh mỗi năm.