-
Một báo cáo mới đây của công ty nghiên cứu thị trường NPD Solarbuzz Mỹ) ước tính nhu cầu điện mặt trời từ châu Á Thái Bình Dương và Trung Á – những thị trường mới nổi, sẽ vượt qua mức 3 gigawatts tới năm 2017.
-
Các chuyên gia hạt nhân và địa chất cảnh báo trong tương lai, có ít nhất 32 nhà máy ở châu Á đang hoạt động hoặc đang được xây dựng có nguy cơ hứng chịu sóng thần
-
Bộ Công Thương(MOIT), Tập đoàn quản lý năng lượng KEMCO (Hàn quốc) và Trung tâm năng lượng Châu Á (ACE) phổi hợp tổ chức Hội thảo xây dựng năng lực ASEAN+3 NAMA.
-
Hàn Quốc là quốc gia tiên phong của châu Á trong nỗ lực xây dựng xanh, bảo vệ môi trường với những chính sách tiết kiệm năng lượng và giảm lượng khí thải CO2. Một trong những nỗ lực đó là sử dụng năng lượng sạch và phát triển công nghệ cao, xây nhà thân thiện môi trường.
-
Tổng thống Nga Vladimir Putin đang cân nhắc lại chính sách xuất khẩu khí đốt tự nhiên của Nga vào thời điểm nhu cầu dầu khí ở châu Á đang gia tăng và tập đoàn dầu khí khổng lồ Gazprom của nước này vừa khởi động việc khai thác khí đốt tại một mỏ khí lớn ở Bắc Cực để cung cấp khí đốt cho châu Âu nhưng nhu cầu tại “lục địa già” đang giảm sút.
-
Đối với phương tiện giao thông vận tải, các tiêu chuẩn và dán nhãn tiết kiệm nhiên liệu là một nội dung trọng tâm trong Chính sách giao thông bền vững đã nhận được sự quan tâm chú ý đặc biệt ở châu Á.
-
Nhu cầu năng lượng cho sự phát triển châu Á dự kiến sẽ tăng khoảng 2,9% mỗi năm cho đến năm 2035 – nhanh hơn tốc độ tăng trung bình của thế giới là 1,6% . Do đó, việc nâng cao hiệu quả sử dụng đện có thể giúp khu vực châu Á đáp ứng được nhu cầu sử dụng điện ngày một tăng. Dưới đây là 12 điều nên biết về sử dụng điện hiệu quả:
-
Cuộc thi Shell Eco Marathon Asia 2012 diễn ra tại trường đua quốc tế Sepang (SIC), Malaysia, từ ngày 4-7/7/2012, thu hút hơn 1.000 sinh viên từ 119 đội đến từ 18 quốc gia và vùng lãnh thổ khu vực châu Á và Trung Đông tham gia, trong đó có Việt Nam.
-
Để đối phó với vấn đề này, châu Á đang tích cực tìm cách đa dạng hoá nguồn cung, xây dựng các kho dự trữ chiến lược và đầu tư vào các tài sản có liên quan đến dầu mỏ.
-
Chủ tịch Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã hối thúc các nước trong khu vực thúc đẩy sử dụng năng lượng sạch và giúp người nghèo có cơ hội tiếp cận với năng lượng sạch trong phát triển kinh tế.
-
Năm 2011 là một năm thành công đối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương trong việc lắp đặt và phát triển pin quang điện với sự tăng trưởng của toàn bộ khu vực là 165% so với năm trước.
-
Đó là nhận định của TS Nguyễn Phú Cường, phó vụ trưởng vụ KH-CN (Bộ Công thương) tại Hội thảo Biomass Châu Á lần thứ 8
-
Tới năm 2006, sau hơn 1 thập kỷ hoạt động, Suzlon Energy Ltd đã vươn lên vị trí là nhà sản xuất turbin gió lớn nhất châu Á và lớn thứ 5 thế giới với tổng thu nhập 868 triệu USD với nguồn nhân lực lên tới 13.000 người.
-
Ngày 30/9/2011 tại TP.Hồ Chí Minh sẽ diễn ra Hội thảo “Thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong tòa nhà ở Đông Nam Á do ECC-HCMC và Trung tâm Năng lượng châu Á (AEC) phối hợp tổ chức.
-
Bước vào thế kỷ 21, Châu Á-Thái Bình Dương đã trở thành khu vực tiêu thụ tài nguyên nhiều nhất hành tinh. Mức tiêu thụ năng lượng tăng trung bình 3,9%/năm trong giai đoạn 1970-2005
-
Chính quyền bang Gujarat phía tây Ấn Độ đã công bố dự án công viên mặt trời lớn nhất châu Á với công suất 800 triệu đơn vị năng lượng, được xây dựng trong 2 năm, nhằm đạt mục tiêu 500 MW đã đề ra. Tập đoàn năng lượng Gujarant đang phát triển công viên mặt trời trên khu đất rộng 2 nghìn hecta tại làng Charanka gần quận Santalpur, phía Bắc Gujurat, vốn là đất bỏ hoang của chính phủ.
-
Trong số những người giành được giải thưởng năm nay phải kể đến Harish Hande, một kỹ sư Ấn Độ 44 tuổi, người đã thành công trong việc đem lại ánh sáng từ năng lượng mặt trời cho 120.000 hộ dân.
-
Chủ tịch ADB cho rằng nếu tiêu dùng năng lượng không được kiềm chế, thiếu an ninh năng lượng sẽ đảo ngược các thành quả mà châu Á đã phải phấn đấu quyết liệt mới dành được trong cuộc chiến chống đói nghèo. Chìa khoá để giảm sức ép về năng lượng là loại trừ trợ cấp nhiên liệu hoá thạch và chuyển mạnh sang năng lượng tái sinh. Phụ thuộc vào nhiên liệu hoá thạch sẽ làm tăng mối đe dọa biến đổi khí hậu và hàng chục triệu người nghèo và dễ tổn thương của châu Á-Thái Bình Dương sẽ bị tác động do thảm họa tự nhiên, thiếu nước sạch và lương thực.
-
Người dân châu Á sẽ phải gánh chịu thiệt hại do hậu quả của biến đổi khí hậu lớn hơn bất cứ nơi nào khác. Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu tùy thuộc vào các quyết định trong khu vực, trong đó, các nước châu Á cần phải có những bước đi căn bản nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, xóa bỏ trợ cấp cho chất đốt hóa thạch và chuyển dần sang sử dụng năng lượng sạch, đầu tư cho năng lượng tái tạo
-
Theo số liệu năm 2009 khu nghỉ dưỡng đã tiêu thụ khoảng 1,3 triệu Kwh điện tương đương 2,7 tỷ đồng. Các giải pháp đã giúp Evason Ana Mandara tiết kiệm 10,3% lượng điện năng tiêu thụ. Liên tiếp 3 năm liền 2008- 2010, khu nghỉ dưỡng đều đạt chứng nhận Khách sạn xanh Châu Á, năm 2008 đạt giải nhì cuộc thi Tòa nhà hiệu quả năng lượng do Bộ Công Thương tổ chức