-
Trước thực trạng khan hiếm nguồn nước hiện nay thì những nghiên cứu đổi mới công nghệ để áp dụng phương thức quản lý bền vững sử, dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên nước là vấn đề cấp bách, cần thiết.
-
Chương trình cho vay đầu tư TKNL do Bộ Công Thương phối hợp cùng World Bank được triển khai với tổng nguồn vốn 156 triệu USD. Trong đó, đặc biệt có sự tham gia, vốn đối ứng của chính doanh nghiệp công nghiệp tới 31 triệu USD.
-
Với sự phát triển của hệ thống điện nói chung và lưới điện truyền tải nói riêng, cùng với xu hướng công nghệ số, đòi hỏi Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) tăng cường đầu tư đổi mới công nghệ, xây dựng hệ thống điều khiển tích hợp với mô hình TBA vận hành tự động không người trực.
-
Mặc dù những sản phẩm LED thông minh không phải là mới trên thị trường, nhưng đa phần đều là nhập khẩu, có giá thành tương đối cao so với túi tiền của người tiêu dùng trong nước. Sự đổi mới công nghệ của những nhà sản xuất Việt Nam đem đến cơ hội tiếp cận rộng rãi những sản phẩm tiết kiệm điện tới đa số người tiêu dùng bình dân.
-
Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam tổ chức Hội thảo “Giới thiệu các dự án hỗ trợ đầu tư, đổi mới công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghiệp”.
-
Ngày 4/4/2019, tại Thành phố Hải Phòng, Bộ Công Thương chủ trì, phố hợp với Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam tổ chức Hội thảo “Giới thiệu các dự án hỗ trợ đầu tư, đổi mới công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghiệp”.
-
Việt Nam cần nỗ lực cải thiện cơ sở hạ tầng, đa dạng hóa các nguồn sản xuất điện, nâng cao năng lực truyền tải điện và đổi mới công nghệ.
-
Nhờ chuyển đổi công nghệ nung gốm bằng than sang nung bằng gas, nhiều hộ dân ở làng gốm Kim Lan, huyện Gia Lâm, Hà Nội đã giảm hơn 80% lượng khí thải CO2 và tiết kiệm khoảng 70% năng lượng tiêu thụ...
-
Các doanh nghiệp ở Quảng Ngãi đã có những giải pháp tối ưu để tiết kiệm năng lượng như đổi mới công nghệ sản xuất, sử dụng điện an toàn và hiệu quả.
-
Do khó khăn về vốn, công nghệ, nhiều DN thực hiện chưa hiệu quả tiết kiệm năng lượng. Những khó khăn, vướng mắc này sẽ được tháo gỡ khi DN tham gia dự án JCM với cơ chế bù trừ tín chỉ phát thải khí CO2 với các đối tác Nhật Bản.
-
Sài Gòn đã mạnh dạn đầu tư đổi mới công nghệ trong hệ thống chiếu sáng và hệ thống bơm nước, từ đó đã tiết kiệm hàng tỷ đồng.
-
Giảm năng lượng thông qua các hoạt động cải tiến, đổi mới công nghệ, cải thiện quy trình giám sát, quản lý đã và đang được nhiều doanh nghiệp quan tâm.
-
Tiết kiệm năng lượng được xem là giải pháp tối ưu để giảm chi phí, tăng lợi nhuận nhưng hiện không ít Doanh nghiệp lo ngại, đầu tư đổi mới công nghệ để Tiết kiệm năng lượng rất tốn kém. Trên thực tế, có nhiều cách Tiết kiệm năng lượng với các mức độ đầu tư khác nhau, tuỳ vào điều kiện thực tế, Doanh nghiệp có thể lựa chọn cách làm phù hợp mà vẫn hiệu quả.
-
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần đầu tư, đổi mới công nghệ, thiết bị để tăng hiệu quả sử dụng năng lượng.
-
Nhờ đầu tư đổi mới công nghệ, Công ty Cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam (VIFON) đã giảm được 39% suất tiêu hao hơi.
-
Nhờ đầu tư đổi mới công nghệ, Công ty Cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam (VIFON) đã giảm được 39% suất tiêu hao hơi.
-
Anh vừa đưa ra một đề án thí điểm trong đó Chính phủ hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước đổi mới công nghệ, hạn chế việc sử dụng điện.
-
Nhiều doanh nghiệp cho rằng, đầu tư đổi mới công nghệ để tiết kiệm năng lượng (TKNL) rất tốn kém. Nhưng thực tế không hẳn như vậy. Có nhiều cách TKNL với các mức độ đầu tư khác nhau. Dựa vào tình hình thực tế của mình, doanh nghiệp có thể lựa chọn cách làm phù hợp mà vẫn đạt mục tiêu TKNL.
-
Hiệp hội Năng lượng Việt Nam đề xuất Nhà nước cần có cơ chế chính sách, hỗ trợ vốn để giúp doanh nghiệp đổi mới công nghệ, thiết bị, qua đó sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả hơn.
-
Hiện nay, các doanh nghiệp (DN) gặp không ít khó khăn sản xuất kinh doanh. Các DN có chi phí điện năng lớn buộc phải tiết giảm lượng điện tiêu thụ.