-
Điện địa nhiệt có thể trở thành một sự lựa chọn trong phát triển năng lượng sạch nhằm đảm bảo an ninh năng lượng tại khu vực Mỹ Latinh. Đây là đánh giá được đưa ra trong một nghiên cứu mới đây của Chương trình Hỗ trợ quản lý lĩnh vực năng lượng (Esmap) của Ngân hàng Thế giới (WB).
-
Một nhà máy điện địa nhiệt mới với tổng công suất 90 MW chuẩn bị được xây dựng ở Iceland.
-
Theo đó, Liên minh châu Âu và Mexico mỗi bên sẽ đóng góp khoản tiền bằng nhau vào dự án có giá trị 20 triêu euro này.
-
Thị trấn Oberlin, Ohio chủ yếu được biết đến bởi một trường đại học lâu đời cùng tên, nhưng danh tiếng của nó sẽ có thể được phổ biến hơn bằng việc bổ sung một khách sạn mới được chứng nhận LEED về sự bền vững.
-
Trong đó, 21 MW điện địa nhiệt sẽ được lắp đặt trong năm nay.
-
Ngân hàng Phát triển và tái cấu trúc Châu Âu cùng Quỹ công nghệ sạch đang triển khai chương trình nhằm hỗ trợ khu vực năng lượng địa nhiệt tại Thổ Nhĩ Kỳ
-
Sau nhiều năm miệt mài, nhóm nghiên cứu của giáo sư Kenneth C. Caroll tại Đại học New Mexico đã cho ra đời một công nghệ mới, góp phần mở rộng khả năng tiếp cận với nguồn năng lượng này
-
Một công ty của Pháp đang thực hiện hàng loạt dự án địa nhiệt mới ở Paris với tổng công suất lên đến 50 MW. Trong đó, đáng chú ý có nhà máy Noisy-le-Sec với công suất 10 MW.
-
Triển lãm quốc tế về Tiết kiệm năng lượng và Năng lượng tái tạo sẽ giới thiệu những công nghệ về tiên tiến về năng lượng, các nguồn năng lượng tái tạo như gió, mặt trời, địa nhiệt, sinh khối...
-
Nhà máy có công suất thiết kế 170 MW. Dự kiến sau khi hoàn thành vào năm 2018, nhà máy sẽ góp phần tăng 30% tổng nguồn cung địa nhiệt của quốc gia Tây Á này.
-
Theo tuyên bố của Bộ trưởng Bộ Năng lượng Scotland Fergus Ewing, nước này sẽ thành lập một quỹ mới với tên gọi Challenge Fund nhằm hỗ trợ nghiên cứu phát triển công nghệ năng lượng lượng địa nhiệt để đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng tăng của người dân.
-
Sau 22 năm gián đoạn, ngày 25 tháng 5 vừa qua, Nhật Bản đã tái khởi động kế hoạch xây dựng nhà máy địa nhiệt lớn thứ năm của nước này
-
Hội nghị địa nhiệt Iceland (IGC) vừa công bố sự kiện diễn ra vào năm 2016 của tổ chức này. Theo đó, sự kiện tập trung vào những lợi ích của việc sử dụng năng lượng địa nhiệt và cách sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng này.
-
Theo một nhóm kỹ sư tại trường Đại học Valladolid, Tây Ban Nha, nếu địa nhiệt trên bán đảo Iberia được đưa vào khai thác triệt để, nó có thể giúp sản xuất đến 700 GW điện.
-
Tiềm năng khai thác năng lượng tái tạo (NLTT) của Việt Nam khá đa dạng, gồm có gió, mặt trời, thủy điện, địa nhiệt, sinh khối, khí sinh học, nhiên liệu sinh học và năng lượng thủy triều.
-
Trụ sở chính của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Manila sẽ sử dụng 100% năng lượng tái tạo, được cung cấp bởi hệ thống trạm phát điện Mặt Trời và các nhà máy điện địa nhiệt ở các tỉnh Albay và Laguna trên đảo Luzon của Philippines.
-
Các nhà nghiên cứu Hoa Kỳ đang phát triển một nhà máy điện địa nhiệt mới, sẽ thu giữ CO2 dưới lòng đất và sử dụng làm công cụ để tăng ít nhất 10 lần công suất phát điện so với các phương pháp sản xuất năng lượng địa nhiệt hiện có.
-
Chính phủ Indonesia vừa thành lập quỹ trị giá 3.000 tỷ rupiah (302 triệu USD) tài trợ cho việc thăm dò tài nguyên năng lượng địa nhiệt phục vụ sản xuất điện.
-
Năng lượng tái tạo là năng lượng từ các nguồn tài nguyên được bổ sung liên tục và không thể bị cạn kiệt, như năng lượng mặt trời, thủy điện, gió, địa nhiệt, đại dương và sinh học.
-
Một liên doanh do các công ty Kyushu Electric Power và Itochu của Nhật Bản, Medco Power của Indonesia và Ormat Technologies của Mỹ thành lập, vừa ký hợp đồng thời hạn 30 năm bán điện địa nhiệt cho Công ty Điện lực Perusahaan Listrik Negara của Indonesia.