-
Hội Kiến trúc sư Việt Nam luôn ý thức được vai trò và trách nhiệm của mình trong việc nâng cao nhận thức của cộng đồng và khuyến khích giới KTS sáng tạo, thiết kế kiến trúc và đô thị theo hướng bền vững, thích ứng với những biến đổi phức tạp của thiên nhiên.
-
Vừa qua, hệ thống mang lọc chất thải của GE, công ty công nghiệp số toàn cầu đã được ứng dụng tại nhà máy xử lý chất thải O'Brien, giúp công ty này giảm thiểu nhu cầu năng lượng đầu vào tới 40% và tăng công suất hoạt động của hệ thống màng lọc tới 4 lần.
-
Thành phố Hà Nội đã lựa chọn hướng tiếp cận những giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đảm bảo xu thế hội nhập, tăng trưởng xanh bền vững
-
Trang trại ngầm ở đô thị đầu tiên trên thế giới với tên gọi Growing Underground được tạo ra để trồng và bán các loại thảo mộc và xà lách ở độ sâu 33m dưới các tuyến phố tại London, thủ đô nước Anh.
-
Để đối phó với hiện tượng trái đất ấm lên, chính quyền các thành phố ở nhiều quốc gia trên thế giới đang tính cải tạo đường sá và một số hạng mục giao thông đô thị. Trong đó phải kể đến những con đường thông minh như ở Vương quốc Anh hay thành phố Hamburg của Đức.
-
Thành phố thông minh Kashiwanoha, Nhật Bản đã được xây dựng với mục tiêu trở thành mô hình kiểu mẫu về một đô thị hiệu quả năng lượng, thân thiện với môi trường mang tầm quốc tế.
-
Ban Quản lý đầu tư xây dựng công trình giao thông - đô thị TP Hồ Chí Minh vừa giới thiệu Dự án “Phát triển giao thông xanh TP Hồ Chí Minh và hệ thống nhận diện thương hiệu Saigon BRT” với mục tiêu đầu tư phát triển tuyến xe buýt nhanh dọc hành lang đại lộ Võ Văn Kiệt - Mai Chí Thọ.
-
Đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình thí điểm hệ thống chiếu sáng đô thị tiết kiệm, thông minh và thân thiện môi trường” là sử dụng ánh sáng led để chiếu sáng thí điểm một số công trình đô thị trên địa bàn TP.Tân An, Long An
-
Việc xây dựng “thành phố thông minh” là cuộc cách mạng về quản lý đô thị cũng như nhu cầu cấp bách đối với các đô thị phát triển. Là một đô thị đặc biệt, TPHCM đang đứng trước thách thức về các vấn đề quản lý
-
Bắc Âu hiện là khu vực đi đầu về hiệu quả năng lượng và năng lượng tái tạo trên thế giới. Trong đó, điển hình cho việc xây dựng đô thị năng lượng bền vững là thủ đô Oslo của Na Uy và Copenhaghen của Đan Mạch.
-
Với mức đầu tư phụ trội từ 2 đến 4%, các công trình có khả năng tiết kiệm được 25-30% chi phí điện, nước khi đi vào vận hành.
-
Chính quyền nhiều thành phố tại Cộng hoà Macedonia khẳng định hiệu quả năng lượng là giải pháp quan trọng thúc đẩy nền kinh tế đất nước đang tăng trưởng chậm do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay.
-
Ngày 5-5, Phó Chủ tịch UBND TPHCM Lê Mạnh Hà đã chỉ đạo Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị TPHCM nghiên cứu đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác thải bằng phương pháp đốt phát điện.
-
Các tuyến đường chính của thị trấn Ardrossan bao gồm đường Eglinton chính là nơi lắp đặt những bóng đèn đường tiết kiệm năng lượng đầu tiên. Dự án sẽ không chỉ đô thị hóa Hội đồng North Ayrshire, mà còn giúp tiết kiệm hàng ngàn bảng Anh
-
Dự án Cityfield của EU có mục tiêu là xây dựng một chiến lược chuyển đổi các thành phố trên khắp châu Âu thành các đô thị thông minh thông qua tăng cường hiệu quả năng lượng.
-
Nhờ thực hiện các biện pháp tiết kiệm năng lượng, hệ thống đường sắt đô thị ở châu Âu đã đạt được mục tiêu giảm 10% tiêu thụ điện năng vào năm 2020 ngay trong năm 2015 này, tức là trước kế hoạch 5 năm.
-
Theo phương châm “Tiêu tốn ít điện năng nhưng chất lượng ánh sáng tốt hơn”, Công ty Quản lý vận hành điện chiếu sáng Đà Nẵng đã có nhiều giải pháp giảm điện năng tiêu thụ trong chiếu sáng đô thị.
-
Sở Xây dựng TP.HCM đã phối hợp cùng Tổ chức quốc tế IFC tổ chức hội thảo bàn về quy hoạch xây dựng công trình xanh và tiết kiệm năng lượng cho đô thị tại Việt Nam, ngày 8/4.
-
Ngày 11/3, tại Khu đô thị Ecopark – Hưng Yên đã diễn ra Hội thảo Phát triển Đô thị sinh thái và Ứng dụng công nghệ Giảm thải Carbon.
-
Theo một nghiên cứu mới in trong Kỷ yếu của Viện hàn lâm khoa học Hoa Kỳ, chính sách quy hoạch và giao thông đô thị có thể hạn chế đến 25% tiêu thụ năng lượng của các thành phố trong tương lai, từ 730 EJ xuống còn 540 EJ vào năm 2050.