-
Cùng với đầu tư thay thế thiết bị, công nghệ để giảm trực tiếp nguồn năng lượng đầu vào cho sản xuất, doanh nghiệp (DN) còn đặc biệt quan tâm tới các nguồn năng lượng mới và tái tạo hay thu hồi nhiệt dư để sản xuất điện…
-
Từ một nước sản xuất năng lượng, đến nay Việt Nam phải nhập khẩu than, khí, dầu nhằm bảo đảm nhiên liệu sản xuất điện cho ngành công nghiệp, dịch vụ. Chưa kể, nhu cầu sử dụng điện cho sản xuất và tiêu dùng vẫn duy trì ở mức cao, từ 9-10%/năm, đòi hỏi ngành điện phải đầu tư xây dựng thêm nhiều nhà máy sản xuất điện và nhập thêm nhiều nhiên liệu để đáp ứng nhu cầu đó.
-
Giảm tổn thất điện có ý nghĩa rất lớn đối với ngành điện, giúp nâng cao hiệu quả sản xuất, tiết kiệm chi phí đầu tư, giảm chi phí cho người tiêu dùng, gián tiếp giúp giảm phát thải khí carbon trong sản xuất điện, bảo vệ môi trường.
-
Trước nhu cầu lắp đặt năng lượng mặt trời trên mái nhà tăng cao trong lĩnh vực sản xuất, Việt Nam được xem là thị trường hấp dẫn đối với các nhà đầu tư phát triển năng lượng mặt trời áp mái.
-
Nhằm tăng cường sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả để tiếp tục duy trì ổn định an ninh năng lượng, đảm bảo cung ứng điện cho phát triển kinh tế, thu hút đầu tư, giữ vững an ninh quốc phòng, ổn định xã hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, ngày 31/7/2023 UBND thành phố Đà Năng ban hành Kế hoạch số 154/KH-UBND về Tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2023-2025 và các năm tiếp theo.
-
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) đang triển khai nhiều hoạt động nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp công nghiệp gia tăng cơ hội tiếp cận nguồn vốn đầu tư nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng và tiết kiệm năng lượng trong quá trình sản xuất. Đây là hoạt động thuộc "Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam – Dự án VSUEE" do Quỹ Khí hậu Xanh (GCF) tài trợ ủy thác qua Ngân hàng Thế giới (WB) và Bộ Công Thương là cơ quan chủ quản.
-
Công ty cổ phần Gạch Granit Nam Định (Công ty VID) là một điển hình trong việc áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng nhằm giảm giá thành sản phẩm và tăng sức cạnh tranh. Các giải pháp được Công ty áp dụng mang lại hiệu quả bao gồm: đầu tư dây chuyền công nghệ lò nung mới, thu hồi nhiệt thải để tận dụng cho lò sấy, quản lý nội vi, tận dụng ánh sáng tự nhiên...
-
Việc áp dụng đồng bộ các giải pháp về quản lý, sáng kiến cải tiến, đầu tư công nghệ kỹ thuật mới đã giúp Công ty TNHH Một thành viên Vina Paper giảm năng lượng tiêu hao từ 13,259.2 MJ/ tấn sản phẩm (năm 2020) xuống còn 11,534.4 MJ/ tấn sản phẩm (năm 2022).
-
Công nghiệp là lĩnh vực tiêu thụ nhiều năng lượng nhất trong cơ cấu ngành kinh tế, chiếm tới hơn 50% tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc. Đây cũng là lĩnh vực được đánh giá còn nhiều tiềm năng tiết kiệm năng lượng, lên tới 30-35%. Tuy nhiên, việc đầu tư tiết kiệm năng lượng trong các doanh nghiệp công nghiệp còn chưa tương xứng với lợi ích có thể đem lại.
-
Để thúc đẩy tiết kiệm năng lượng (TKNL) trong các ngành công nghiệp, giải pháp về vốn và kỹ thuật chính là "chìa khoá" cho doanh nghiệp đầu tư thực hiện các dự án TKNL.
-
Trước sức ép cạnh tranh Công ty TNHH mía đường Nghệ An (NASU) đã tận dụng bã mía để sản xuất điện, đầu tư đổi mới công nghệ tiết kiệm năng lượng góp phần hạ giá thành, tăng doanh thu.
-
Nhờ đồng bộ các giải pháp từ khâu thiết kế đến đầu tư trang thiết bị, khách sạn Dolce Hanoi Golden Lake là một trong những tòa nhà đang áp dụng nhiều giải tiết kiệm năng lượng, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Người tiêu dùng ở Châu Âu đang giải quyết cuộc khủng hoảng năng lượng bằng cách kết hợp những thay đổi hành vi nhỏ trong cuộc sống hàng ngày của họ và đầu tư vào các biện pháp tiết kiệm năng lượng.
-
Năm 2018, Công ty cổ phần xi măng Xuân Thành chính thức đưa vào vận hành trạm phát điện tận dụng nhiệt thừa khí thải với giá trị đầu tư hơn 450 tỷ đồng, quy mô công suất 24,8 MW. Đến nay, nhà máy phát điện tận dụng nhiệt dư đã vận hành ổn định. Lượng điện tự sản xuất ra đã đáp ứng được khoảng trên 30% nhu cầu sử dụng điện năng cho toàn bộ nhà máy.
-
Bộ Công Thương đề xuất các tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển hệ thống điện mặt trời mái nhà được miễn trừ giấy phép hoạt động điện lực, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh điện; được miễn hoặc giảm các loại thuế, phí, vay vốn với lãi suất ưu đãi.
-
UBND tỉnh Vĩnh Long vừa ban hành Quyết định số 2869/QĐ-UBND về Chương trình xúc tiến đầu tư năm 2023 của tỉnh Vĩnh Long. Trong đó nêu rõ tỉnh không tiếp nhận các dự án sử dụng công nghệ lạc hậu, tiêu tốn năng lượng, có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường…
-
Ngoài việc liên tục hoàn thành vượt bậc các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh đề ra, là một trong những điểm sáng trong khối các doanh nghiệp ngành hóa chất, Công ty Cổ phần Cao Su Đà Nẵng còn luôn quan tâm đầu tư thích đáng cho công tác tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường.
-
Nhờ chủ động các giải pháp, đầu tư tiết kiệm năng lượng, Công ty cổ phần thực phẩm sữa TH được xem là điểm sáng trong việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Việc sử dụng điện tiết kiệm không chỉ mang lợi ích rất lớn cho ngành Điện, giảm áp lực chi phí đầu tư mà còn mang lại hiệu quả cho chính người sử dụng và toàn xã hội. Đây là một trong những giải pháp hữu hiệu giúp bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, bảo vệ môi trường, góp phần phát triển bền vững ngành năng lượng nói chung, năng lượng điện nói riêng trong giai đoạn hiện nay và sắp tới.
-
Ðể thúc đẩy doanh nghiệp công nghiệp gia tăng hiệu quả sử dụng năng lượng tiết kiệm, Bộ Công Thương đã tăng cường phối hợp cùng các bộ, ngành hữu quan triển khai nhiều chương trình, dự án đầu tư vào các giải pháp tiết kiệm năng lượng. Qua đó, giúp cho doanh nghiệp công nghiệp tháo gỡ các rào cản về mặt kỹ thuật và vốn đầu tư trong việc chuyển đổi công nghệ tiết kiệm năng lượng, gia tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, đóng góp hữu hiệu cho mục tiêu giảm phát thải chung của cả nền kinh tế.