Thứ sáu, 01/11/2024 | 22:38 GMT+7
Hội nông dân, hội phụ nữ ở các tình cũng hỗ trợ kinh phí từ 500.000 đồng đến 1,2 triệu đồng/ hộ để giúp nông dân sử dụng biogas như làm hầm, mua túi, xây hố đựng phân (heo, bò, trâu…) biến phân thành khí đốt. Năm 2003, anh Võ
Ở xã Bà Điểm huyện Hóc Môn, có anh Huỳnh Văn Bút (26/3 ấp Trung Lân xã Bà Điềm, ĐT : 7.125178) đã học cách làm túi biogas từ Đại học Nông lâm TP. HCM, anh cho rằng cách làm đơn giản chỉ cần chứa phân 2/3, để khoảng trống 1/3, túi nylon hoặc hầm, khí được tạo ra theo đường ống dẫn lên túi trữ vào bếp gas hay nơi sử dụng. Hầm phải tuyệt đối kín. Anh giới thiệu hầm biogas 12m3 của nhà mình, với túi nylon dài 10m. "Nhờ có hầm này, với đàn heo mấy chục con, tôi nấu ăn, nấu rượu, không những tránh được mùi hôi, ruồi nhặng mà còn lấy được phân bồi gốc cây, bón cho cây ăn trái rất tốt …", anh Bút phấn khởi cho biết.
Anh Huỳnh Công Bằng (ĐT : 7.126054) có 2.500m2 cây ăn trái các loại 650m2 chuồng heo nuôi 30 heo nái, 300 heo con. Anh làm biogas phát điện dùng cho sinh hoạt, tắm heo, tưới cây. Thấy dư gas, đầu năm 2005 nhân đọc trong tờ rơi đính trong dụng cụ sản xuất cho việc nôi heo của Thái Lan, anh nảy sinh ý tưởng àm dàn lạnh cho heo nái, heo con, thực sự ban đầu chỉ sợ cúp điện, heo mất sức. Anh Bằng bàn với anh
Ở ấp Tiền Lân, xã Bà Điểm còn có anh Phan
Hiện nay, việc dùng túi biogas để khống chế ô nhiễm môi trường từ vật nuôi gia súc, gia cầm, và lấy năng lượng sử dụng đang phát triển mạnh ở ngoài thành TP. HCM và các tỉnh ĐBSCL, miền Đông Nam Bộ. Người dân coi biogas là một năng lượng mới, ít tốn kém và là giải pháp vừa tiết kiệm vừa văn minh sạch đẹp cho mỗi gia đình ….
Nguồn: Báo Khoa học