Nhằm cải thiện hiệu quả năng lượng và giảm phát thải trong ngành xi măng, E&M Combustión đã ra mắt một loại đầu đốt cải tiến trong nỗ lực tìm kiếm giải pháp bền vững cho ngành xi măng.
Đại dịch Covid-19 cộng với khủng hoảng về giá dầu khí có thể là cú hích buộc các tập đoàn phải đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi năng lượng để thích ứng với thời cuộc, hướng tới phát triển trong tương lai.
Giới chuyên gia nhận định, khả năng tiêu thụ năng lượng hiệu quả và tiết kiệm được coi là một trong những chất chất cơ bản quyết định một công trình có thông minh hay không.
Nguồn sinh khối ở Việt Nam rất đa dang, bao gồm: trấu, rơm rạ, bã mía, chất thải chăn nuôi... Tuy nhiên, hiện chỉ có bã mía tại các nhà máy đường và chất thải tại các trang trại chăn nuôi quy mô lớn là có nguồn nguyên liệu tập trung đủ lớn cho phát điện.
Để giảm áp lực quá tải tới hệ thống điện truyền tải chung cũng như đảm bảo nhu cầu điện sinh hoạt cho người dân, đặc biệt là tránh việc chi phí tiền điện cao, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) khuyến cáo mọi khách hàng sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả.
Trong số 8 công trình xanh nổi tiếng có một công trình đến từ Việt Nam. Các công trình này minh chứng cho sự kết hợp tuyệt vời giữa vẻ đẹp kiến trúc xanh và tính thân thiện môi trường của ngành xây dựng hiện đại.
Một công ty ở Bồ Đào Nha đã thiết kế những ngôi nhà luôn quay về phía mặt trời để hấp thu và tạo ra năng lượng. Lấy cảm hứng từ hoa hướng dương, kiến trúc của ngôi nhà tích hợp sự đổi mới và bền vững đồng thời cũng thích ứng với nhu cầu của người sử dụng.
Hiện nay, nhiều công trình, dự án quy mô lớn trên thế giới đã chú trọng sử dụng nguồn năng lượng mặt trời, vừa giúp tiết kiệm năng lượng, vừa bảo vệ môi trường.
Ông Nguyễn Dương Tiễn ngụ xã Thanh Mỹ, huyện Tháp Mười sau gần 6 tháng lắp đặt hệ thống điện NLMT phục vụ cho nhu cầu tưới vườn tại gia đình, cho biết, nên đầu tư hệ thống điện năng lượng mặt trời (NLMT) cho khâu tưới vườn.
TP. Hồ Chí Minh nằm trong khu vực có bức xạ mặt trời mạnh, có số giờ nắng trung bình trong tháng dao động từ 150-300 giờ, liên tục trong suốt cả năm, ước tính khoảng 6.300 MW. Do đó, tiềm năng phát triển và ứng dụng năng lượng mặt trời trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh rất lớn, đặc biệt là điện mặt trời trên mái nhà