-
Chương trình Thỏa thuận tiết kiệm năng lượng tự nguyện là một chương trình nhằm khuyến khích các doanh nghiệp tuân thủ quy định của pháp luật về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả một cách chủ động, đồng thời giúp nâng cao hình ảnh, đem lại lợi ích cả về kinh tế và môi trường cho doanh nghiệp như tiết kiệm chi phí năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính và hướng đến mô hình phát triển bền vững, tăng trưởng xanh theo xu thế chung của thế giới.
-
Với quyết tâm trở thành thành phố xanh - sạch - đẹp và chọn xu thế “Tăng trưởng xanh”, Vĩnh Phúc đang hướng đến việc tiết kiệm năng lượng trong nhà hàng, khách sạn.
-
Tại Hội thảo “Chi phí đầu tư và vận hành công trình xanh, công trình hiệu quả năng lượng”, giới chuyên gia nhận định đây là xu thế tất yếu phát triển với các giải pháp tổng thể hoá giải những lo ngại của chủ đầu tư.
-
Viêc các tòa nhà sử dụng năng lượng tái tạo và vận hành tự động hóa không những có thể tiết kiệm đáng kể chi phí điện năng cho doanh nghiệp mà còn giúp doanh nghiệp giảm lượng khí thải carbon ra môi trường.
-
Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh, chuyển dịch xanh trong thương mại là xu thế giữa hai nước và mong muốn phía Anh hỗ trợ chuyển giao công nghệ xanh cho Việt Nam, thúc đẩy thương mại sản phẩm thân thiện với môi trường.
-
Để giảm phát thải khí nhà kính ngành giao thông vận tải cần thực hiện nhiều biện pháp một cách đồng bộ, từ phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông đến chuyển đổi phương thức vận tải từ đường bộ sang đường sắt, đường thủy, đẩy mạnh sử dụng giao thông công cộng, hệ số sử dụng cao, phát triển các loại phương tiện sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo là xu thế chung của toàn cầu.
-
Ngành công nghiệp thép Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển. Đến này đã có những doanh nghiệp được xếp hạng trên thế giới. Tuy nhiên, nhìn chung tổng thể ngành thép thì vẫn còn nhiều tiềm năng đổi mới, cải tiến công nghệ theo hướng xanh và sạch hơn. Đặc biệt là xu thế sử dụng hydrogen xanh trong quá trình xanh hóa sản xuất ngành thép có thể trở thành phổ biến trong tương lai.
-
Với tỷ lệ sử dụng chiếm khoảng 40% tổng năng lượng tiêu dùng cả nước, tiết kiệm năng lượng trong các tòa nhà, công trình sẽ mang lại lợi ích to lớn và trở thành xu thế tất yếu của tương lai.
-
Ngày 28 tháng 12 năm 2021 - Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) tổ chức ra mắt bộ sách điện tử “Cẩm nang sử dụng điện thông minh” thông qua hình thức Livestream trực tuyến tại Fanpage Evnnpc - Vì Niềm Tin Của Bạn. Sự kiện đánh dấu một bước tiến mới của ngành điện trong việc ứng dụng công nghệ số vào công tác tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả, phù hợp với xu thế của xã hội số.
-
Mô hình sản xuất nông nghiệp kết hợp điện mặt trời sẽ tối đa hóa lợi nhuận trên cùng diện tích đất sản xuất, tăng nguồn thu cho người dân. Đặc biệt, góp phần giảm thiểu tác động xấu đến môi trường và phù hợp với xu thế phát triển của thế giới.
-
Sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường đang trở thành xu thế tất yếu và là mục tiêu hướng tới của ngành xây dựng. Để đạt được mục tiêu này, các sản phẩm vật liệu xây dựng cần đáp ứng yêu cầu tiết kiệm được điện năng tiêu thụ khi đưa vào sử dụng.
-
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid -19, xu thế làm việc tại nhà đang ngày càng trở nên phổ biến. Cùng tìm hiểu những gợi ý sử dụng điện tiết kiệm sau đây khi làm việc tại gia đình.
-
Chương trình Năng lượng và Cuộc sống 2021 vừa được phát sóng số đầu tiên với chủ đề: Phát triển năng lượng tái tạo – xu thế và thách thức trên kênh VTV2 – Đài Truyền hình Việt Nam.
-
Năm 2021, dự báo tiêu thụ điện sẽ tăng trở lại cùng với sự phục hồi của nền kinh tế. Đáng chú ý, các dự án năng lượng tái tạo như điện mặt trời và điện gió sẽ thiết lập kỷ lục mới về công suất nhờ thời hạn đóng điện để hưởng cơ chế giá điện cố định (FiT).
-
Nền kinh tế nước ta đang phát triển với tốc độ nhanh, dẫn đến sự gia tăng mạnh mẽ nhu cầu về năng lượng. Đây là vấn đề đặt ra nhiều thách thức, nhất là khi các nguồn năng lượng sơ cấp như than đá, dầu khí… không đáp ứng đủ nhu cầu trong nước.
-
Việc sử dụng các thiết bị điện với công nghệ mới, tiết kiệm điện (TKĐ) và phát triển điện năng lượng mặt trời (NLMT) đang trở thành xu thế tất yếu, đặc biệt là đối với những đô thị mới ở Quảng Nam.
-
Đại dịch Covid-19 cộng với khủng hoảng về giá dầu khí có thể là cú hích buộc các tập đoàn phải đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi năng lượng để thích ứng với thời cuộc, hướng tới phát triển trong tương lai.
-
Sử dụng vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường đang trở thành xu thế phát triển và là mục tiêu hướng tới của ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Việt Nam trong những năm tới.
-
Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), có 5 xu thế sử dụng năng lượng sẽ tác động đến tương lai khí hậu của chúng ta.
-
Việt Nam là thị trường phát triển mạnh mẽ tại châu Á với dân số hơn 93 triệu người, nhu cầu sử dụng các sản phẩm tiết kiệm điện trong sản xuất, sinh hoạt ngày càng cao.