-
Một nghiên cứu cho biết Mỹ có thể chuyển đổi sang năng lượng tái tạo tốn ít chi phí bằng cách cải thiện hệ thống truyền tải điện sẵn có.
-
Công nghệ CAES hấp thụ năng lượng dư thừa trong giai đoạn ít tiêu thụ năng lượng hoặc hoạt động truyền tải điện năng bị hạn chế và trả lại cho lưới điện khi cần thiết.
-
Mục tiêu của Hệ thống điện mặt trời không gian (SSPS) là tới năm 2030 có thể truyền năng lượng từ các tấm thu năng lượng mặt trời trên quỹ đạo.
-
Ngày 8/8, Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam cho biết, Ban Giám đốc điều hành WB đã thông qua khoản vay 500 triệu USD giúp nâng cao công suất, hiệu suất và mức độ ổn định mạng truyền tải điện tại các khu vực trọng điểm kinh tế như: Hà Nội mở rộng, thành phố Hồ Chí Minh mở rộng, đồng bằng sông Cửu Long và khu vực miền Trung.
-
Công nghệ này cho phép việc truyền tải điện năng từ các tấm pin mặt trời, tua bin gió và các nguồn năng lượng tái tạo khác trở lên dễ dàng hơn.
-
Ngày 09/9/2013, tại Hà Nội, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam và Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia tổ chức lễ ký Hợp đồng tín dụng tài trợ vốn với tổng giá trị 1.045 tỷ đồng cho 3 dự án lưới điện truyền tải quốc gia
-
Dây điện được làm từ vật liệu siêu dẫn do ĐH Tel Aviv phát triển có thể truyền tải điện năng nhiều gấp 40 lần so với dây đồng.
-
Ngày 31/5, tại Hà Nội, trong khuôn khổ ký kết Hiệp định tài trợ vay bổ sung giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ngân hàng Thế giới (WB) về mở rộng quy mô thực hiện dự án Truyền tải và Phân phối 2 (TD2) trị giá 180 triệu USD cho Tổng công ty Truyền tải Điện quốc gia (NPT).
-
Châu Âu muốn tạo ra một thị trường năng lượng khu vực để duy trì mức giá thấp và bảo đảm nguồn cung. Ủy ban Châu Âu sắp ban hành những quy định pháp luật mới nhằm thiết lập một thị trường điện thống nhất toàn Châu Âu. Điều này có thể khiến các công ty năng lượng phải bán đi cơ sở hạ tầng truyền tải điện của họ.
-
Hiệp hội Năng lượng gió của Mỹ đã tổ chức buổi hội thảo 2 ngày tại Omaha, nhằm tập trung thảo luận về những khó khăn gặp phải trong quá trình truyền tải điện năng tới những nơi cần nó. Rào cản pháp lí lớn nhất chính là những vấn đề liên quan tới người phải trả tiền cho đường dây truyền tải điện cao áp và người quyết định điểm đến của những đường truyền này.
-
Theo Tổng Công ty Truyền tải điện Quốc gia (NPT), đêm 26/11/2010, Tổng Công ty đã đóng điện xung kích đường dây 500kV Sơn La – Hòa Bình. Như vậy, đến thời điểm này, hệ thống truyền tải 500 kV gồm Trạm biến áp 500 KV Sơn La, đường dây 500 KV Sơn La - Hòa Bình - Nho Quan đã hoàn thành, sẵn sàng tải điện từ tổ máy 1 Nhà máy Thủy điện Sơn La.
-
Vừa qua, tại Paris, đại diện một số tập đoàn năng lượng lớn đã ký kết thỏa thuận tạo dựng quan hệ đối tác để thực hiện một dự án táo bạo có tên là Transgreen, nhằm xây dựng các nhà máy điện mặt trời tại châu Phi và truyền tải điện từ đó tới châu Âu bằng cáp ngầm xuyên qua biển Địa Trung Hải
-
Đường dây 220 kV Buôn Kuôp - Đăk Nông dài 85 km, đi qua 2 tỉnh Đăk Lăk và Đăk Nông, là một trong những dự án truyền tải điện kết nối các nhà máy thủy điện trên khu vực Tây Nguyên
-
Nhằm đáp ứng nhu cầu điện ngày càng cao của TP Hồ Chí Minh, đặc biệt là khụ nội đô, Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (NPT) vừa đóng điện máy 2 Trạm GIS 220 kV Tao Đàn.
-
Nhật Bản và Mỹ ngày 17/6 đã ký văn bản ghi nhớ về việc tăng cường hợp tác trong lĩnh vực công nghệ thân thiện với môi trường, theo đó hai bên sẽ thực hiện một dự án thí điểm chung xây dựng mạng lưới truyền tải điện thông minh thế hệ mới ở Okinawa và Hawaii.
-
Một bó dây cáp truyền dẫn được 5 gigawatt – tương đương với sản lượng của 5 nhà máy điện hạt nhân – có thể nằm gọn trong một đường ống với đường kính chỉ 3 feet chôn được dưới lòng đất.
-
Thay vì phải đầu tư hàng tỷ đồng xây dựng các đường dây cao thế, các cây cột điện với những “mớ bùi nhùi” làm mất mỹ quan thành phố, không lo lắng mất điện do thiên tai bão lũ … ý tưởng xây dựng các trạm truyền dẫn điện trên nguyên tắc cảm ứng điện từ được coi là khá táo bạo và mới mẻ của nhóm sinh viên kỹ thuật ĐH Bách khoa Hà Nội.