-
Sản xuất xi măng là một trong những lĩnh vực tiêu tốn điện năng, vì vậy, tìm kiếm giải pháp tiết kiệm điện hiệu quả nhằm cắt giảm chi phí, tăng lợi nhuận là vấn đề luôn được các doanh nghiệp xi măng quan tâm.
-
Việc thu hồi gần như toàn bộ năng lượng từ khí nóng của lò đốt nhôm để sử dụng cho quá trình sấy ở dây chuyền sơn và hệ thống sấy lá thép giúp Công ty TNHH Sản phẩm công nghiệp Toshiba Asia tiết kiệm gần 1 tỷ đồng chi phí tiền điện và gần 400 tấn CO2 mỗi năm.
-
Việc lắp đặt và vận hành hệ thống nhiệt dư đã giúp của Công ty CP Xi măng Sông Lam thu hồi nhiệt thải ra của hệ thống lò nung để phát điện năng. Lượng điện tự sản xuất ra đáp ứng được 40% nhu cầu sử dụng điện của nhà máy.
-
Nhờ đầu tư hệ thống thu hồi nhiệt dư, mỗi năm nhà máy xi măng Long Sơn đã sản xuất được 260 triệu kWh điện. Lượng điện tự sản xuất ra đã đáp ứng được 30% nhu cầu sử dụng điện của nhà máy. Ước tính, mỗi năm đã tiết kiệm được gần 400 tỷ đồng.
-
Ngày 12/9/2024, Bộ Công Thương phối hợp với Cục Năng lượng Đan Mạch và Đại sứ quán Đan Mạch tổ chức Tọa đàm kỹ thuật “Tham vấn về dự thảo cẩm nang công nghệ tiết kiệm năng lượng cho hệ thống làm mát và thông gió trong công nghiệp và hướng dẫn công nghệ thu hồi về nhiệt và bơm nhiệt trong công nghiệp”.
-
Lò sản xuất than sinh học hiệu suất cao, có khả năng thu hồi, tái sử dụng hiệu quả nguồn nhiệt năng sinh ra trong quá trình sản xuất để phục vụ cho quá trình sấy hoặc cho mục đích sử dụng khác.
-
Trong tập podcast này, chúng tôi sẽ điểm qua những tin tức nổi bật sau đây: Phổ biến các tiêu chuẩn quốc gia về hệ thống quản lý năng lượng; Thu hồi nhiệt dư phát điện, đáp ứng 40% nhu cầu năng lượng tại Xi măng Sông Lam; Điện lực Quảng Nam thưởng 40 triệu đồng cho các gia đình tiết kiệm điện 2024.
-
Trong tập podcast này, chúng tôi sẽ điểm qua những tin tức nổi bật sau đây: Thủ tướng Chính Phủ chỉ đạo đẩy mạnh truyền thông chính sách, hướng dẫn và cổ vũ tiết kiệm điện; Phát động Giải thưởng báo chí tuyên truyền về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2024; Xi măng Long Sơn tiết kiệm 30% điện năng tiêu thụ nhờ thu hồi nhiệt dư.
-
Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn công nghệ cao phát điện với giá trị 74 triệu USD (khoảng 1.812 tỷ đồng) được đầu tư theo công nghệ đốt rác thu hồi nhiệt để sản xuất điện do Tập đoàn JFE Nhật Bản thiết kế.
-
Kon Tum có nhiều tiềm năng phát triển về năng lượng tái tạo, để triển khai dự án năng lượng, tỉnh ban hành nhiều quy định, hướng dẫn cụ thể về thu hồi đất, đơn giá bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng.
-
Công ty cổ phần Gạch Granit Nam Định (Công ty VID) là một điển hình trong việc áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng nhằm giảm giá thành sản phẩm và tăng sức cạnh tranh. Các giải pháp được Công ty áp dụng mang lại hiệu quả bao gồm: đầu tư dây chuyền công nghệ lò nung mới, thu hồi nhiệt thải để tận dụng cho lò sấy, quản lý nội vi, tận dụng ánh sáng tự nhiên...
-
Việc lắp đặt hệ thống thu hồi nhiệt dư để phát điện giúp nhà máy xi măng Long Sơn sản xuất được 260 triệu kWh điện. Lượng điện tự sản xuất ra đã đáp ứng được một phần nhu cầu sử dụng điện của nhà máy. Ước tính, mỗi năm, đơn vị đã tiết kiệm được gần 400 tỷ đồng từ hệ thống thu hồi nhiệt dư.
-
Cùng với đầu tư thay thế thiết bị, công nghệ để giảm trực tiếp nguồn năng lượng đầu vào cho sản xuất, doanh nghiệp (DN) còn đặc biệt quan tâm tới các nguồn năng lượng mới và tái tạo hay thu hồi nhiệt dư để sản xuất điện…
-
Các giải pháp tiết kiệm năng lượng được Công ty TNHH New Wing Interconnect Technology áp dụng mang lại hiệu quả bao gồm: Lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời áp mái nhà xưởng, lắp đặt bộ thu hồi nhiệt cho máy sấy liệu thành hình, thay thế bơm nước công suất phù hợp có sử dụng biến tần điều chỉnh tốc độ, lắp rơ le tự động bất tắt điều hoà nhà xưởng, lắp cảm biến băng chuyền, sử dụng thiết bị được dán nhãn năng lượng, quản lý nội vi...
-
Công ty cổ phần Gạch Granit Nam Định (Công ty VID) là một điển hình trong việc áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng nhằm giảm giá thành sản phẩm và tăng sức cạnh tranh. Các giải pháp được Công ty áp dụng mang lại hiệu quả bao gồm: đầu tư dây chuyền công nghệ lò nung mới, thu hồi nhiệt thải để tận dụng cho lò sấy, quản lý nội vi, tận dụng ánh sáng tự nhiên...
-
Năm 2018, Công ty cổ phần xi măng Xuân Thành chính thức đưa vào vận hành trạm phát điện tận dụng nhiệt thừa khí thải với giá trị đầu tư hơn 450 tỷ đồng, quy mô công suất 24,8 MW. Đến nay, nhà máy phát điện tận dụng nhiệt dư đã vận hành ổn định. Lượng điện tự sản xuất ra đã đáp ứng được khoảng trên 30% nhu cầu sử dụng điện năng cho toàn bộ nhà máy.
-
Thu hồi và sử dụng hơi nước không chỉ mang tính kinh tế đơn thuần mà còn tăng tính bền vững và tính tuần hoàn cho hàng loạt quy trình công nghiệp, đặc biệt là giảm thải CO2 và tiết kiệm điện. Nó càng thiết thực hơn trong bối cảnh chuyển đổi năng lượng hướng tới mục tiêu Net Zero cho tương lai.
-
Theo các tính toán hiện tại, tiềm năng đóng góp giảm phát thải khí nhà kính từ lĩnh vực chất thải sẽ rất lớn nếu Việt Nam thực hiện các biện pháp quản lý hiện đại như tuân thủ nghiêm các quy định của Luật bảo vệ môi trường năm 2020 và áp dụng các công nghệ thu hồi khí CH4 rò rỉ, xử lý triệt để và chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
-
Việc áp dụng công nghệ hiện đại tuần hoàn khép kín thông qua việc thu hồi và sử dụng nhiệt dư để phát điện, không chỉ giúp Hoà Phát tiết kiệm năng lượng hiệu quả, mà còn góp phần giảm tải áp lực điều độ hệ thống điện lưới quốc gia.
-
Việc nghiên cứu và ứng dụng thành công giải pháp thu hồi khí hidrocarbon trên tàu chứa dầu của Vietsovpetro không chỉ giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường không khí mà còn tận thu được nguồn nguyên liệu thay thế dầu DO/FO cũng cấp cho hệ thống nồi hơi trên tàu chứa dầu FSO.