-
Các nhóm nhiệm vụ trọng tâm tập trung vào đổi mới sáng tạo trong sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả, cũng như yêu cầu phải tái cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Ngoài ra, nhóm nhiệm vụ còn chú ý đến việc nâng cao công tác tuyên truyền nhằm cải thiện hành vi sử dụng điện/năng lượng theo hướng tiết kiệm, hiệu quả. Đồng thời đẩy mạnh hợp tác quốc tế theo hướng tập trung các hỗ trợ tài chính cho đổi mới, cải tạo công nghệ kỹ thuật trong các lĩnh vực, ngành có cường độ sử dụng năng lượng cao, tính cạnh tranh yếu.
-
Giải pháp về vốn chính là "chìa khoá" giúp doanh nghiệp thực hiện các dự án đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
-
Theo thông tin từ Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC), tính đến hết quý III/2024, Việt Nam đã có 514 công trình đạt công trình xanh.
-
Thực hiện kế hoạch năm 2024, ngày 25 tháng 9, tại Hà Nội, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương đã tổ chức Tọa đàm “Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong công nghiệp: Giải pháp công nghệ và tài chính”.
-
Ngày 23/1 tại trụ sở Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam), Ban Tài chính Kế toán Tập đoàn đã chủ trì buổi làm việc giữa các Ban chuyên môn Tập đoàn với đại diện Ngân hàng Thế giới World Bank (WB) về việc tài trợ vốn cho các dự án năng lượng tái tạo của Petrovietnam.
-
Ngày 21/12, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ phối hợp Trường đại học Tài chính-Marketing tổ chức hội thảo khoa học “Giải pháp phát triển ngành công nghiệp năng lượng tái tạo tại khu vực Nam Bộ”.
-
Ngành công nghiệp phụ trợ và chế biến thực phẩm tại Việt Nam sẽ được hỗ trợ tiếp cận tài chính và kỹ thuật để thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, thực hành chuỗi cung ứng sản xuất có trách nhiệm, cải thiện điều kiện xã hội và môi trường, đồng thời giảm lượng khí thải carbon.
-
Các khảo sát của Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030 cho thấy, tiềm năng tiết kiệm năng lượng (TKNL) trong công nghiệp có thể đạt từ 20%-30%, do đó, tiết kiệm năng lượng trong công nghiệp cần những giải pháp tổng thể từ công cụ pháp lý đến chính sách, tài chính.
-
Để thúc đẩy tiết kiệm năng lượng (TKNL) trong các ngành công nghiệp, giải pháp về vốn và kỹ thuật chính là "chìa khoá" cho doanh nghiệp đầu tư thực hiện các dự án TKNL.
-
Chương trình “thí điểm mô hình tiết kiệm điện trong nuôi tôm công nghiệp 9 tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long” do EVN giao EVNSPC triển khai thực hiện đã thành công hơn so với dự kiến ban đầu. Nhưng hiện vẫn đang vướng nhiều vấn đề chưa thể triển khai tiếp cho giai đoạn tiếp theo. Nguyên nhân vì sao?
-
Qua gần 20 năm hoạt động, nhưng các công ty dịch vụ năng lượng (ESCO) ở Việt Nam vẫn còn rất hạn chế. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, theo các chuyên gia là do chúng ta thiếu khung pháp lý cụ thể, cũng như sự hỗ trợ tài chính cho việc phát triển và thực hiện các dự án tiết kiệm năng lượng... Bài viết dưới đây của TS. Trần Thanh Liễn - Chuyên gia cao cấp về năng lượng sẽ phân tích thực trạng, cơ hội, thách thức, giải pháp thúc đẩy hoạt động ESCO của Việt Nam.
-
Tuần lễ Công trình xanh Việt Nam 2023 dự kiến sẽ được đồng tổ chức tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh vào cuối tháng 9/2023. Sự kiện do Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Tổ chức tài chính quốc tế IFC, Hội đồng công trình xanh Việt Nam (VGBC), IEC Consulting và các đơn vị liên quan tổ chức.
-
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, việc tiết kiệm điện không chỉ mang lại lợi ích về tài chính mà còn đóng góp quan trọng vào việc bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu. Mỗi hành động nhỏ của chúng ta đều có thể tạo ra sự khác biệt lớn để xây dựng một tương lai bền vững.
-
Ngày 20/6, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức Hội thảo "Thúc đẩy đầu tư tiết kiệm năng lượng trong ngành công nghiệp Việt Nam" nhằm giới thiệu các giải pháp đầu tư tiết kiệm năng lượng và mô hình tài chính và bảo lãnh tín dụng trong khuôn khổ Dự án thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong ngành công nghiệp Việt Nam - Dự án VSUEE.
-
Tỉnh Ninh Thuận sẽ triển khai ba giải pháp về tăng cường lưới điện, cơ chế chính sách và nguồn nhân lực, tài chính để thành trung tâm năng lượng, năng lượng tái tạo của cả nước.
-
Trong quá trình triển khai thực hiện Chỉ thị 20 về việc tăng cường tiết kiệm điện, không ít doanh nghiệp đã gặp phải những khó khăn, vướng mắc. Đặc biệt, các vướng mắc về tài chính là vấn đề nổi cộm tại các doanh nghiệp.
-
Đó là một trong những chuyên đề sẽ được trao đổi tại Tuần lễ Công trình xanh Việt Nam 2022 do Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp cùng Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Tổ chức Tài chính Quốc tế IFC, Hội đồng Công trình xanh Việt Nam (VGBC), IEC Consulting và các đơn vị liên quan tổ chức vào 13-14/10/22 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
-
Theo ông Hoàng Việt Dũng - Thành viên Văn phòng Ban chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương, giải pháp tài chính là “Chìa khoá” thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp giai đoạn 2019 - 2030.
-
ETP thuộc Văn phòng Dịch vụ Dự án Liên hợp quốc (UNOPS) đã tổ chức hội nghị “Hiệu quả sử dụng năng lượng ở Đông Nam Á: Các cơ chế tài chính đổi mới để giải quyết tình trạng đầu tư dưới mức cho hiệu quả sử dụng năng lượng”.
-
Sáng ngày 11/5/2022, hội thảo giới thiệu "Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam - Dự án VSUEE” được tổ chức tại TP Hồ Chí Minh. Khoảng 100 đại biểu là các doanh nghiệp công nghiệp và các tổ chức tài chính khu vực phía Nam đã tham gia Hội nghị.