-
Năng lượng của xe được sạc đầy các pin lithium-ion trong một đêm khi các turbine chạy bằng sức gió hoạt động. Trong lượng của chiếc xe khi không có người vào khoảng 200kg, nhẹ hơn nhiều so với các ô tô thông thường. 2 nhà thiết kế hy vọng chiếc xe “xanh” này sẽ sớm có mặt trên thị trường trong thời gian tớ
-
Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông sẽ mở ra và hỗ trợ các mô hình kinh doanh mới, và phân khúc về nguồn năng lượng tái tạo - chẳng hạn sức gió và năng lượng mặt trời - sẽ thấy những đầu tư mới dưới những chính sách quy định nghiêm ngặt.
-
Sự đa chức năng của smartphone khiến cho người dùng phải luôn băn khoăn về thời lượng pin và chắc hẳn người dùng iPhone cũng rõ điều này. Đã có nhiều món phụ kiện giúp tăng thời lượng pin cho iPhone xuất hiện nhưng có lẽ đây là lần đầu bạn nghe về một bộ sạc chạy bằng sức gió. Thiết kế gia người Hà Lan Tjeerd Veenhoven đã phát thảo ý tưởng về bộ sạc có tên Gotwind dành cho iPhone của anh.
-
Khi lượng điện cung cấp nhờ sức gió trở nên hạn chế, Châu Âu có thể sẽ phải dựa vào các hồ thủy điện của Na Uy để vận hành trong tương lai. Ở lục địa này, từ lâu mọi người đã coi Na Uy như nguồn cung cấp năng lượng xanh – tuy nhiên, trên thực tế, liệu quan điểm này là phù hợp?
-
Trong nỗ lực nhằm tận dụng tối đa các nguồn năng lượng thay thế như sức gió, năng lượng Mặt Trời, địa nhiệt và nhiên liệu sinh học, Australia đã lên kế hoạch xây dựng nhà máy sản xuất điện bằng sức gió (nhà máy phong điện) lớn nhất Nam bán cầu vào năm 2013.
-
Triển lãm chính là nơi tôn vinh công nghệ, thiết bị điện tiết kiệm năng lượng thông qua các gian hàng về năng lượng mặt trời, sức gió và các nguồn năng lượng mới, năng lượng tái tạo.
-
Một công viên điện gió lớn nhất châu Phi trị giá 250 triệu euro đã được vua Morocco Mohammed VI khánh thành tại thành phố Melloussa. Công viên này có công suất 140 megawatt và bao gồm 165 máy phát điện bằng sức gió. Nó được xây dựng bằng nguồn vốn tài trợ của Ngân hàng đầu tư châu Âu (80 triêu euro) và các ngân hàng như Intituto Credito Official của Tây Ban Nha (100 triệu euro), Kreditanstalt fur Wiederaufbau (50 triệu euro) và Cơ quan quốc gia về nước của Morocco (20 triệu euro).
-
Những nhà máy điện khai thác sức gió bay lơ lửng trên không đã từng là giấc mơ, nhưng năm 2010, giấc mơ đã thành sự thực với mẫu máy bay mang tuabin và động cơ tạo ra điện trên trời.
-
Một nhóm sáng chế đến từ California, Mỹ, đã thử nghiệm loại xe chạy bằng sức gió có tốc độ nhanh hơn gió. Chiếc xe “siêu nhanh” này được hãng Google và Joby Energy tài trợ cho nghiên cứu. Nhóm chế tạo gồm Rick Cavallaro và nhân lực thuộc khoa khí động lực học, ĐH bang San Jose.
-
Máy phát điện chạy bằng sức gió, hiện giá thành vẫn quá cao, hoạt động thiếu ổn định và hiệu suất khai thác thấp. Hơn nữa, tuabin có cánh quạt được nối với thiết bị phát điện thông qua một hộp số. Do được lắp đắt chủ yếu ở ngoài biển, trong điều kiện thời tiết xấu, hệ thống máy phát điện này rất dễ bị hư hại và việc khắc phục chúng rất tốn kém, chưa thể được ứng dụng phổ biến trong cuộc sống.
-
Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) đã cấp bằng sáng chế số 1 - 0007596 về Máy bơm nước chạy bằng sức gió cho chủ sở hữu Phạm Mã Nhi, 14 A/51 Thái Phiên Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế.
-
Sáng kiến của anh nông dân 19 tuổi William Kamkwamba đến từ Malawi đã làm các nhà khoa học, nhà thiết kế đang dự Hội nghị công nghệ cao TED Global ở Oxford (Anh) ngạc nhiên. Năm 14 tuổi, anh đã tự tay chế tạo máy phát điện từ sức gió.
-
Sử dụng 100% vật liệu là đồ tái chế như sườn xe đạp cũ, pin ô tô, gỗ vụn... Max Robson đã sáng chế ra tua-bin phát điện bằng sức gió với chi phí chỉ 20 bảng (615 ngàn đồng).
-
Đây là sản phẩm có độ tin cậy cao, vừa được lắp đặt tại thị xã Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam; đồng thời là kết quả của đề tài cấp nhà nước mang mã số KC.06.20 do PGS-TSKH Nguyễn Phùng Quang và các cộng sự ở Trung tâm Nghiên cứu triển khai công nghệ cao (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội) thực hiện.