-
Theo bản thỏa thuận, công ty liên doanh Scottish firm Shanghai Huanan Boiler & Vessel Cochran(SHBV Cochran) được công ty cơ khí W2E của Scotlen chuyển giao công nghệ biến đổi rác thải thành điện năng. Việc nghiên cứu và phát triển, ứng dụng và triển khai dự án sẽ được thực hiện tại nhà máy hiện tại của W2E tại Annan, Dumfriesshire trong khi quá trình sản xuất sẽ diễn ra ở cơ sở mới của công ty tại Trung Quốc.
-
Theo báo cáo Xu hướng năng lượng (Energy Trends), Scotland đang đi đúng hướng để đạt được mục tiêu sản xuất năng lượng tái tạo đầy tham vọng là tới năm 2020 sẽ tạo ra 80% công suất điện từ nguồn năng lượng tái tạo. Bản báo cáo này cũng cho biết trong năm 2009, 27% điện năng của Scotland được tạo ra từ năng lượng tái tạo. Chính phủ Scotland đã lập dự án nâng tỷ lệ sử dụng năng lượng tái tạo nên 31% trong năm 2011.
-
Dòng sản phẩm lợp mái tiết kiệm năng lượng ban đầu bao gồm một hệ thống sản xuất năng lượng mặt trời, các sản phẩm thông gió và cách nhiệt độc đáo, và tấm lợp ván bằng thép và nhôm. Theo Chủ tịch công ty - Todd Miller, "Chúng tôi mang đến những sản phẩm cho phép chủ nhà đầu tư và cải thiện ngôi nhà hiện tại của họ, một cách có lợi cho môi trường xung quanh."
-
Để đạt được mục tiêu tăng cơ cấu sử dụng năng lượng tái tạo đạt 5% vào năm 2015, vấn đề then chốt là có công nghệ tiên tiến, có chi phí hợp lý, có chính sách hỗ trợ thích hợp, khuyến khích các nhà đầu tư trong việc cải tiến công nghệ để giảm dần chi phí sản xuất năng lượng tái tạo, về lâu dài có thể cạnh tranh về giá so với năng lượng truyền thống.Trang thông tin điện tử tietkiemnangluong.com.vn đã cuộc trao đổi với PGS.TS Phạm Khánh Toàn, Viện trưởng Viện năng lượng, Bộ Công Thương.
-
Trung tâm quang hợp nhân tạo (JCAP), được chỉ đạo bởi Học viện công nghệ California phối hợp với Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley – Bộ năng lượng, sẽ thực hiện dự án này. JCAP sẽ tập hợp một đội ngũ các nhà nghiên cứu hàng đầu trong nỗ lực nhằm mô phỏng quá trình quang hợp tự nhiên để phục vụ sản xuất năng lượng.
-
Mặc dù mọi người đều muốn ngừng hoàn toàn việc sử dụng than để sản xuất năng lượng nhưng chúng ta cũng biết rằng chính phủ và khu vực tư nhân sẽ phải mất một thời gian dài nữa mới có thể chuyển toàn bộ sang các nguồn năng lượng sạch. Vì vậy trong thời kỳ chuyển giao này cần có những phương pháp có thể giảm thiểu tác động của việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch đối với môi trường.
-
Rất nhiều người cho rằng than sạch không phải là giải pháp làm giảm lượng khí thải cacbon hay tăng nguồn cung năng lượng. Thực tế, kể từ khi tổng thống Obama quyết định dành 2,4 tỷ đô la “để đưa thế giới đến với công nghệ CCS (hấp thụ và lưu trữ cacbon)”, những cuộc tranh luận đã nảy sinh xung quanh tính hợp pháp của nó như một giải pháp sản xuất năng lượng và giảm khí thải cacbon thực thụ.
-
Từ ngày 13 đến 20/6, đoàn công tác của Tập đoàn tài chính SVA do ông Nguyễn Minh Sơn, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc, dẫn đầu đã có các buổi làm việc với các đối tác Đức và châu Âu nhằm tiếp cận những công nghệ sản xuất năng lượng tái tạo tiên tiến.
-
Công ty năng lượng mặt trời Conergy của Đức cho biết sẽ xây dựng một nhà máy sản xuất năng lượng Mặt Trời lớn nhất Đông Nam Á tại Ayutthaya, cách thủ đô Bangkok của Thái Lan khoảng 70km về phía Bắc.
-
Gần đây, xuất hiện ngày càng nhiều những đoàn xe của nông dân tại các khu vực ở ngoại ô thành phố Bắc Kinh (Trung Quốc) chở vỏ lạc, rơm rạ, cành củi nhỏ... đến bán cho một số công ty sản xuất năng lượng sinh học. Một hình ảnh cho thấy những bước đi thiết thực đầu tiên của Chính phủ Trung Quốc trong chiến lược bảo vệ môi trường và chống lại biến đổi khí hậu toàn
-
Nhiều quốc gia đã tăng cường triển khai công nghệ yếm khí để sản xuất năng lượng từ rác thải, góp phần giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính gia tăng nhiệt độ trái đất. “Một mũi tên trúng nhiều đích”, công nghệ này vừa tạo ra nguồn năng lượng “sạch” vừa làm sạch môi trường sống.
-
Các nhà khoa học vừa tìm ra một loại chất liệu polyme có thể làm xúc tác rất hiệu quả cho quá trình sản xuất nhiên liệu hy-đrô bằng quang năng và nước. Chất liệu này đáp ứng những yêu cầu cơ bản đối với một xúc tác lí tưởng, đó là sự phong phú, dễ sử dụng và tính không độc của nó, và họ cũng đã nỗ lực để đưa phương thức sản xuất năng lượng “xanh” thay thế này trở thành xu hướng chủ đạo.
-
Công ty Spectrolac, một công ty con của tập đoàn Boeing Mỹ, đã phát triển thành công tế bào quang điện mà có thể chuyển hóa gần 41% các tia mặt trời chiếu vào nó thành điện. Đây là thành tựu mới nhất trong nỗ lực hạ thấp chi phí sản xuất năng lượng mặt trời.