-
Một dự án tầm cỡ châu Âu nhằm tìm kiếm những phương thức mới giúp chuyển các loại vật liệu tái chế thành nhiên liệu sinh học đang được thực hiện bởi một nhóm các viện nghiên cứu, trường đại học và đối tác công nghiệp.
-
Tiết kiệm điện sẽ giúp đảm bảo nguồn điện phục vụ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh của người dân và doanh nghiệp.
-
Giải pháp "Sản xuất vật liệu chất đốt bằng việc tái chế vỏ trấu" đã tận dụng được trấu để sản xuất ra loại chất đốt kinh tế và không ô nhiễm môi trường
-
TP Hà Nội đang nỗ lực xử lý rác thải, đồng thời áp dụng công nghệ để biến rác thải thành điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
-
Theo quy định của Chính phủ thì các doanh nghiệp sản xuất phải dán nhãn năng lượng lên sản phẩm của mình từ ngày 1-7. Sau 2 tháng đưa vào sử dụng, khá nhiều người đã biết đến hình thức giới thiệu này.
-
Lò hơi tầng sôi tuần hoàn (CFB) được coi là giải pháp hữu ích cho sản xuất sạch hơn (SXSH) tại các nhà máy nhiệt điện hiện nay.
-
Các nhà khoa học thuộc Trường Kỹ thuật và Khoa học ứng dụng Henry Samueli thuộc Đại học California, Los Angeles, đã nghiên cứu một phương thức sản xuất butanol thông thường, một loại nhiên liệu xanh thay thế cho diesel và xăng dầu, từ vi khuẩn với hiệu suất cao hơn các quy trình sản xuất hiện hành.
-
Theo tin từ ABC News, Daniel Nocera - nhà hóa học tại Mỹ đã chế tạo thành công "lá nhân tạo", một thiết bị có khả năng mô phỏng quá trình quang hợp của thực vật.
-
Một phương pháp lọc dầu mới cho phép sản xuất xăng nhiên liệu hiệu quả hơn và thân thiện hơn với môi trường đã được đăng tải trên tạp chí của Hội Hóa học Mỹ.
-
Các chuyên gia Anh cho biết, một loại nhiên liệu giống như dầu được làm từ công nghệ lá nhân tạo hứa hẹn trở thành một trong những nguồn chất đốt chính.
-
Các nhà nghiên vừa phát triển các chủng nấm men sản xuất ethanol sinh học từ chất thải với hiệu suất chưa từng có trước đây.
-
Công ty của Úc, Zeo, đã phát triển và nhận được bằng sáng chế về phương pháp sản xuất không cần nhựa cao su để tạo ra những vật liệu xây dựng mới có độ linh hoạt và độ bền cao hơn là cellulose và nước.
-
Các kỹ sư của Trường Đại học Oregon, Mỹ, đã đạt được một bước tiến quan trọng trong việc sản xuất ra điện từ nước cống, bằng cách sử dụng các lớp bọc mới ở cực anốt của các pin điện hóa vi khuẩn để làm tăng sản lượng điện lên gấp 20 lần.
-
Thực tế việc sản xuất và kinh doanh, phân phối NLSH tại Việt Nam trong thời gian qua đã và đang gặp phải nhiều khó khăn, vướng mắc.
-
Bị lệ thuộc về nguồn nguyên liệu ngoại nhập cộng với các loại thuế, phí trong quá trình sản xuất, lưu thông đang khiến sản phẩm tiết kiệm năng lượng gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận thị trường.
-
Một nghiên cứu khoa học của một nhóm các nhà nghiên cứu của Viện Năng lượng sinh học thuộc Bộ Năng lượng Hoa Kỳ đã tìm ra một loại vi khuẩn có thể sản xuất ra năng lượng sinh học trực tiếp từ sinh khối.
-
Một nhóm các nhà nghiên cứu thuộc Viện KH&CN Nhật Bản đứng đầu là GS. Tatsuya Shimoda đã thành công trong việc chế tạo pin sản xuất điện mặt trời bằng cách đốt nóng các tấm kính mạ silic lỏng, một bước đột phá hơn so với các phương pháp thông thường.
-
Công ty cổ phần Trung tâm phát triển Công nghệ và Năng lượng vừa sản xuất thành công loại than cháy ngược, hay còn gọi là than sạch mặt trời.
-
Các nhà khoa học của trường Đại học Central Florida (Hoa Kỳ) vừa đạt được một đột phá trong việc biến vỏ hoa quả và các loại giấy phế thải thành nhiên liệu sạch và rẻ.
-
Phòng Năng Lượng Mặt Trời Bosch (Đức) và viện nghiên cứu năng lượng mặt trời (ISFH) vừa sản xuất thành công tế bào năng lượng mặt trời dạng tinh thể silicon (c-Si) sử dụng công nghệ cấy tiếp nối (IBC).