-
Năm 2022, toàn tỉnh Đồng Tháp tiết kiệm được 66 triệu kWh điện, tương đương 2,36% sản lượng điện thương phẩm. Trong đó, lĩnh vực sản xuất tiết kiệm nhiều nhất đạt 41,5 triệu kWh (chiếm gần 63%); ánh sáng sinh hoạt đạt 20,4 triệu kWh (chiếm 30,9%).
-
Trong nhiều ngành sản xuất và sinh hoạt, tiềm năng tiết kiệm, nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng tại Việt Nam còn rất lớn. Do đó cần nâng cao hiệu lực quản lý trong sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Cơ sở sản xuất nước đá Huyền Phát (khóm 1, phường 2, thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh) đã áp dụng nhiều giải pháp tiết kiệm điện giúp tăng lợi nhuận, mang lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.
-
Trong tháng 2/2023, sản lượng điện huy động từ nguồn năng lượng tái tạo đạt 6,45 tỷ kWh, chiếm 16,7% (trong đó điện mặt trời đạt 3,87 tỷ kWh, điện gió đạt 2,4 tỷ kWh).
-
Các nghiên cứu về sử dụng năng lượng tại Việt Nam cho thấy, trong nhiều ngành sản xuất và sinh hoạt, tiềm năng tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng tại Việt Nam còn rất lớn.
-
Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến cà phê, nhờ áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, mỗi năm, Công ty Nestlé Việt Nam có thể giảm gần 13.000 tấn CO2 phát thải trong quá trình đốt lò hơi. Toàn bộ bã cà phê, cát thải đều được tuần hoàn, tái sử dụng. Riêng việc sử dụng viên năng lượng sinh khối giúp doanh nghiệp tiết kiệm 40 - 50 tỷ đồng/năm chi phí năng lượng lò hơi.
-
Việc áp dụng hệ thống ISO 50001 vào sản xuất kinh doanh nhằm quản lý việc sử dụng nguồn năng lượng tiết kiệm đã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực cho các doanh nghiệp.
-
Ngày 23/2, Viện Năng Lượng - Bộ Công Thương phối hợp cùng Chương trình phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tổ chức Hội thảo tham vấn “Đánh giá tổng thể về sản xuất Hydro xanh từ các nguồn năng lượng mặt trời và năng lượng gió và tiềm năng sử dụng ở Việt Nam” nhằm góp phần giảm phát thải khí nhà kính và thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng sạch ở Việt Nam.
-
Để giảm chi phí sản xuất, Công ty TNHH Thực phẩm Tân Tiến Đạt (xã Tân Hòa, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) đã tập trung nghiên cứu cải tiến, đổi mới công nghệ các bộ phận, máy móc tiêu tốn nhiều điện năng như lò hơi, nồi gia công nhiệt, máy bơm, máy làm mát, máy đảo trộn, chiết rót... theo hướng giảm tải cho máy móc, tự động tắt hệ thống khi không hoạt động.
-
Tỷ lệ huy động năng lượng tái tạo gồm điện mặt trời, điện sinh khối đạt 2,98 tỷ kWh, chiếm 16,2% tổng sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống.
-
Giảm tỷ lệ tổn thất điện năng trên lưới điện là một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh được Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) quan tâm chú trọng.
-
So với phương pháp sấy truyền thống thì phương pháp sấy lạnh giúp giảm sức lao động, đảm bảo an toàn thực phẩm, rút ngắn thời gian sấy nên tiết kiệm đáng kể lượng điện năng tiêu thụ.
-
Giảm tỷ lệ tổn thất điện năng trên lưới điện là một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tiết kiệm điện năng được ngành điện quan tâm chú trọng.
-
Do đầu tư nhiều máy móc để hướng tới tự động hóa phần lớn quy trình sản xuất nên nhu cầu sử dụng điện của Công ty TNHH Lương thực thực phẩm Khang Long (xã Vũ Quý, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) là rất lớn. Nhằm tiết giảm chi phí năng lượng, doanh nghiệp đã triển khai đồng bộ các giải pháp và xác định đây là nhiệm vụ hàng đầu.
-
Sáng 8/2, tại khu công nghiệp (KCN) Nam Cầu Kiền diễn ra Hội thảo tiết kiệm năng lượng hướng tới sản xuất xanh. Theo đó, KCN đã giới thiệu một giải pháp mới để tiết kiệm điện sản xuất đang được áp dụng.
-
Tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam (TKV) hiện tập trung các lĩnh vực sản xuất kinh doanh than, khoáng sản, điện, vật liệu nổ công nghiệp. Song song với việc khai thác các nguồn năng lượng sơ cấp để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho nền kinh tế, những năm qua Tập đoàn không ngừng đề ra nhiều giải pháp để tiết kiệm năng lượng.
-
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là mục tiêu mà mọi doanh nghiệp tại Đồng Nai nói riêng và cả nước nói chung đều phấn đấu thực hiện để giảm giá thành sản xuất, tăng lợi thế cạnh tranh.
-
Là huyện trọng điểm phát triển công nghiệp của tỉnh, các cấp chính quyền huyện Bình Xuyên (tỉnh Vĩnh Phúc) đã quan tâm chỉ đạo, tuyên truyền vận động doanh nghiệp trên địa bàn thực hiện nhiều giải pháp thúc đẩy sản xuất, kinh doanh (SXKD) gắn liền với tiết kiệm điện (TKĐ), góp phần sử dụng điện an toàn, ổn định, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
-
Nhờ ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp, mô hình vườn ươm cây giống của anh Thạch Ri (ngụ ấp Thốt Lốt, xã Ngũ Lạc, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh) đã tiết kiệm chi phí tiền điện bình quân từ 400.000 - 500.000 đồng/tháng/1,6ha.
-
Việc sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả, thúc đẩy sản xuất và sử dụng sản phẩm, thiết bị tiêu thụ điện có hiệu suất năng lượng cao được xem là một trong những giải pháp hữu hiệu, góp phần đảm bảo nguồn cung năng lượng điện.