-
Trong hai ngày 21-22/11/2024, Sở Công Thương Đồng Nai tổ chức lớp tập huấn kiến thức pháp luật về Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và giới thiệu các mô hình quản lý năng lượng tiên tiến về tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp năm 2024.
-
ISO 50001 là tiêu chuẩn quốc tế quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý năng lượng (HTQLNL), nhằm giúp các tổ chức/doanh nghiệp xây dựng các hệ thống và quá trình cần thiết cho việc cải tiến liên tục kết quả hoạt động năng lượng, bao gồm hiệu suất năng lượng, sử dụng năng lượng và tiêu thụ năng lượng.
-
CloudN thông báo kết quả áp dụng nền tảng quản lý năng lượng tòa nhà PorestN đã giúp siêu thị LOTTE Mart Nam Sài Gòn tiết kiệm được tới 24% lượng điện tiêu thụ.
-
Với tổng mức tiết kiệm năng lượng đạt 712.250 kWh, năm 2023, Công ty TNHH Hanwha Aero Engines đã đạt danh hiệu Cơ sở dụng năng lượng Xanh 5 sao của TP. Hà Nội.
-
Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương phối hợp với Công ty Cổ phần Giải pháp Công nghệ Việt Nam (VETS) tổ chức khóa đào tạo “Người quản lý năng lượng”.
-
Tiêu chuẩn ISO 50001 được xây dựng giúp các tổ chức có thể tích hợp việc quản lý và cải tiến hiệu quả sử dụng năng lượng vào hệ thống quản lý của mình. Trong đó, áp dụng ISO 50001 tại doanh nghiệp cần thực hiện qua 5 bước cơ bản.
-
Sáng 31/10/2024, Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng tỉnh Bình Dương phối hợp với Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng khu vực 2 (thuộc Tổng Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng) đã tổ chức khóa đào tạo “Nhận thức hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2015” cho cán bộ, công chức và viên chức thuộc các cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh.
-
Tổng công ty Giấy Việt Nam giảm mức tiêu thụ năng lượng từ 15.467 MJ/tấn sản phẩm giấy năm 2020, xuống còn 12.623 MJ/tấn sản phẩm giấy năm 2023 nhờ áp dụng đồng bộ các giải pháp về quản lý, sáng kiến cải tiến, đầu tư công nghệ kỹ thuật.
-
Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Dương đặc biệt chú trọng phát huy vai trò của Ban Quản lý năng lượng nhằm tối ưu sử dụng năng lượng trong sản xuất.
-
Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển về Tiết kiệm năng lượng (ENERTEAM), tổ chức khóa đào tạo “Người quản lý năng lượng” và “Kiểm toán viên năng lượng”.
-
Theo các doanh nghiệp, việc quản lý năng lượng hiệu quả không chỉ giúp tối ưu hóa việc sử dụng năng lượng, mang lại giá trị kinh tế mà còn đảm bảo mục tiêu về phát triển bền vững môi trường, giảm thải carbon.
-
Trong 9 tháng năm 2024, Hải Dương tiết kiệm được 44,75 triệu kWh điện. Đơn vị áp dụng các biện pháp quản lý và sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả, phù hợp.
-
Công ty Điện lực (PC) Vĩnh Long đã triển khai nhiều hình thức tuyên truyền giúp khách hàng chủ động sử dụng điện tiết kiệm, quản lý được chi phí sử dụng điện.
-
Việc ưu tiên áp dụng các giải pháp quản lý năng lượng và các giải pháp kỹ thuật tiên tiến với mục tiêu sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả là mục tiêu Công ty Cổ phần Thép Hòa Phát Dung Quất quan tâm.
-
Việc ưu tiên khuyến khích áp dụng các giải pháp quản lý năng lượng và các giải pháp kỹ thuật tiên tiến với mục tiêu sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả là vấn đề Công ty TNHH MTV Hoa Sen Nghệ An quan tâm hàng đầu.
-
Việc sử dụng các thiết bị hiệu suất cao và áp dụng hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001:2018 vào quá trình vận hành, khai thác giúp tổng mức tiết kiệm năng lượng của tòa nhà Trung tâm kỹ thuật Viettel Hòa Lạc có thể đạt 35,8%.
-
Việc áp dụng đồng bộ các giải pháp về quản lý, sáng kiến cải tiến, đầu tư công nghệ kỹ thuật mới đã giúp Công ty Cổ phần Tôn mạ Vnsteel Thăng Long tiết kiệm được 469.806 kWh, tương đương với tỉ lệ tiết kiệm 16,2%.
-
Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển về Tiết kiệm năng lượng (ENERTEAM), tổ chức khóa đào tạo “Người quản lý năng lượng” và “Kiểm toán viên Năng lượng”, thời gian tháng 10/2024.
-
Tổng Công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) chỉ đạo các đơn vị điện lực thành viên, quán triệt tất cả cán bộ công nhân viên (CBCNV) thực hiện mọi giải pháp để đảm bảo cung ứng điện, triệt để thực hiện tiết kiệm điện tại đơn vị, gia đình và khách hàng do đơn vị quản lý, với mục tiêu tiết kiệm tối thiểu 2,1% tổng điện năng tiêu thụ trong năm 2024.
-
Đề tài “Ứng dụng mô hình điện mặt trời áp mái tại trụ sở các cơ quan quản lý nhà nước tỉnh Khánh Hòa” do Thạc sĩ Lê Xuân Hải - Trung tâm Thông tin và ứng dụng Khoa học và Công nghệ (KH-CN), Sở KH-CN Khánh Hoà làm chủ nhiệm được đánh giá đã giải quyết bài toán tiết giảm điện năng tiêu thụ của các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh, cụ thể hóa mục tiêu giảm phát thải nhà kính về 0 theo chủ trương của Đảng và Nhà nước.