-
An ninh năng lượng (ANNL) có thể được coi là nền tảng và tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Tại Việt Nam hiện nay, tầm quan trọng và vai trò của đảm bảo ANNL được nhận thức ngày càng rõ ràng hơn.
-
Ngày 7 tháng 5 năm 2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 20/CT-TTg về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020 -2025 (Chỉ thị 20). Chỉ thị 20 được đánh giá ra đời rất đúng thời điểm, thiết thực, đẩy mạnh thực hiện một cách đồng bộ các biện pháp sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, tạo thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Hãy xem video để hiểu thêm về quyết sách quan trọng này của Thủ tướng nhé.
-
Rất nhiều các tổ chức quốc tế uy tín đồng hành cùng sự phát triển ngành năng lượng của Việt Nam đánh giá rất cao kết quả trên. Hiệu quả các hoạt động thuộc chương trình không chỉ dừng lại trong thời gian chương trình diễn ra mà tiếp tục đóng góp vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của cả nước trong giai đoạn tiếp theo.
-
Chương trình mục tiêu về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, được tổ chức triển khai liên tục trong 10 năm (2006 - 2015) cho thấy, Việt Nam đã tạo được dấu ấn trong tiết kiệm năng lượng và phát triển năng lượng sạch. Theo đó, Việt Nam đã tiết kiệm được khoảng 103,7 tỷ kWh giờ điện so với nhu cầu năng lượng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nếu không thực hiện chương trình mục tiêu này.
-
An ninh năng lượng và bảo đảm an ninh năng lượng là một trong những vấn đề được ưu tiên trong chính sách năng lượng quốc gia. Trong những năm trở lại đây, đầu tư cho ngành năng lượng suy giảm tạo ra khoảng trống,
-
“Cuộc thi sáng tạo logo và slogan về tiết kiệm điện” do Bộ Công Thương phát động đã đang dần đi đến hồi kết, nhiều sản phẩm dự thi đã thể hiện được tầm quan trọng của việc thực hiện tiết kiệm điện đối với phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Dự kiến, Lễ trao giải cuộc thi sẽ được tổ chức vào ngày 26/1/2021 tại Hà Nội.
-
Nhằm đảm bảo cung cấp điện ổn định, an toàn, tin cậy cho phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh (EVNHCMC) đã đẩy mạnh các giải pháp tiết kiệm điện, đặc biệt khi nắng nóng và nhu cầu sử dụng điện tăng cao.
-
Sáng ngày 07/9/2020, Ủy ban Kinh tế Quốc hội tổ chức Hội nghị giải trình về "Thực trạng, giải pháp phát triển điện lực đến năm 2030 nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội".
-
Với tiềm năng lớn về nguồn tài nguyên năng lượng tái tạo (NLTT), Việt Nam có thể đẩy mạnh hơn nữa phát triển điện mặt trời, điện gió, đáp ứng nhu cầu điện tăng trưởng cao, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, vừa tạo ra lợi ích cho người dân, doanh nghiệp.
-
Ngày 11/02/2020, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thay mặt Bộ Chính trị đã ký ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW về “Định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”
-
Ngay trong những tháng đầu năm 2017, Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC) đã đưa vào vận hành nhiều dự án cấp điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, góp phần nâng cao độ an toàn, tin cậy trong cung cấp điện.
-
Để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội những năm tới, Việt Nam cần đưa ra các giải pháp phù hợp với thể chế kinh tế thị trường trong hoàn cảnh ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới.
-
"Mặc dù trình độ công nghệ còn ở mức khiêm tốn, tiềm lực kinh tế còn khó khăn nhưng nếu không giải quyết được bài toán về nguồn năng lượng điện cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thì đến năm 2020 Việt Nam không thể trở thành một nước công nghiệp hiện đại như chúng ta mong muốn".
-
Để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh năng lượng của đất nước, Việt Nam đã và đang thực hiện nhiều giải pháp khác nhau nhằm thu hút đầu tư vào ngành năng lượng.
-
TP Hà Nội đang nỗ lực xử lý rác thải, đồng thời áp dụng công nghệ để biến rác thải thành điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
-
Mô hình ứng dụng công nghệ năng lượng mặt trời vào một số xã đặc biệt khó khăn, đây là dự án thuộc Chương trình hỗ trợ ứng dụng và chuyển giao tiến bộ KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi giai đoạn 2011 - 2015, do Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN của Sở chủ trì thực hiện.
-
Nhằm đảm bảo nguồn cung năng lượng cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, tiết kiệm năng lượng được xem là một trong những giải pháp ưu tiên hàng đầu được các cơ quan quản lý đặt ra
-
Tiết kiệm năng lượng điện là một yêu cầu tất yếu trong sinh hoạt, sản xuất và đời sống, nhằm bảo đảm an ninh năng lượng của quốc gia, phục vụ quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước một cách bền vững.
-
Ngành điện đang phải đối diện với rất nhiều thách thức trong việc đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ điện phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội cũng như sinh hoạt của người dân.
-
Với mục tiêu đảm bảo cung ứng điện ổn định cho phát triển kinh tế - xã hội, Chính phủ đặt ra mục tiêu giai đoạn 2011-2015 phải đạt mức tiết kiệm từ 5-8% tổng mức tiêu thụ năng lượng của cả nước.