-
Năm 2024, các Khu liên hợp sản xuất gang thép của Hòa Phát đã ghi nhận sản lượng phát điện đạt 3,18 tỷ kWh, tăng 29% so với cùng kỳ năm trước.
-
Việc đầu tư hệ thống phát điện nhiệt khí thải lò nung xi măng đã giảm được 25-30% chi phí điện năng cho sản xuất xi măng.
-
Việc tận dụng các nguồn nhiệt thừa cho thấy tiềm năng đáng kể đối với quá trình chuyển đổi năng lượng đang diễn ra và cuối cùng là đòn bẩy để tối ưu hóa các chi phí vận hành.
-
Xác định, tiết kiệm điện là yếu tố hàng đầu góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao thu nhập của người lao động, ngay từ khi xây dựng, nhà máy Xi măng Long Sơn đã lắp đặt đồng bộ hệ thống thu hồi nhiệt dư
-
Xây dựng và vận hành hệ thống tận dụng nhiệt thừa phát điện đang được các doanh nghiệp xi măng đẩy mạnh giúp giảm tiêu thụ điện năng, vừa giảm phát thải CO2.
-
Để tiết kiệm năng lượng, Công ty CP Xi măng Sông Lam đã áp dụng nhiều giải pháp công nghệ như: lắp đặt hệ thống nhiệt dư và vận hành nhằm mục đích thu hồi lượng nhiệt thải ra của hệ thống lò nung để phát điện năng phục vụ lại cho nhà máy; lắp đặt để thu hồi nhiệt tại hai vị trí, khí nóng thải ra khi làm mát clinker (lò AQC) và gió nóng từ tháp trao đổi nhiệt (lò SP) trên cả hai dây chuyền sản xuất.
-
Chi phí đầu vào tăng cao trong khi sản lượng tiêu thụ trong nước và xuất khẩu sụt giảm khiến nhiều đơn vị thuộc Tổng Công ty Xi măng Việt Nam (VICEM) gặp không ít khó khăn. Trong khi chờ đợi các kiến nghị hỗ trợ từ chính sách, nhiều doanh nghiệp của VICEM đã chủ động áp dụng giải pháp kỹ thuật nhằm tiết giảm chi phí, điển hình là triển khai việc tận dụng nhiệt khí thải để phát điện.
-
Sản xuất xi măng là một trong những lĩnh vực tiêu tốn điện năng, vì vậy, tìm kiếm giải pháp tiết kiệm điện hiệu quả nhằm cắt giảm chi phí, tăng lợi nhuận là vấn đề luôn được các doanh nghiệp xi măng quan tâm.
-
Việc lắp đặt và vận hành hệ thống nhiệt dư đã giúp của Công ty CP Xi măng Sông Lam thu hồi nhiệt thải ra của hệ thống lò nung để phát điện năng. Lượng điện tự sản xuất ra đáp ứng được 40% nhu cầu sử dụng điện của nhà máy.
-
Nhờ đầu tư hệ thống thu hồi nhiệt dư, mỗi năm nhà máy xi măng Long Sơn đã sản xuất được 260 triệu kWh điện. Lượng điện tự sản xuất ra đã đáp ứng được 30% nhu cầu sử dụng điện của nhà máy. Ước tính, mỗi năm đã tiết kiệm được gần 400 tỷ đồng.
-
Trong tập podcast này, chúng tôi sẽ điểm qua những tin tức nổi bật sau đây: Phổ biến các tiêu chuẩn quốc gia về hệ thống quản lý năng lượng; Thu hồi nhiệt dư phát điện, đáp ứng 40% nhu cầu năng lượng tại Xi măng Sông Lam; Điện lực Quảng Nam thưởng 40 triệu đồng cho các gia đình tiết kiệm điện 2024.
-
Trong tập podcast này, chúng tôi sẽ điểm qua những tin tức nổi bật sau đây: Thủ tướng Chính Phủ chỉ đạo đẩy mạnh truyền thông chính sách, hướng dẫn và cổ vũ tiết kiệm điện; Phát động Giải thưởng báo chí tuyên truyền về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2024; Xi măng Long Sơn tiết kiệm 30% điện năng tiêu thụ nhờ thu hồi nhiệt dư.
-
Việc lắp đặt hệ thống thu hồi nhiệt dư để phát điện giúp nhà máy xi măng Long Sơn sản xuất được 260 triệu kWh điện. Lượng điện tự sản xuất ra đã đáp ứng được một phần nhu cầu sử dụng điện của nhà máy. Ước tính, mỗi năm, đơn vị đã tiết kiệm được gần 400 tỷ đồng từ hệ thống thu hồi nhiệt dư.
-
Cùng với đầu tư thay thế thiết bị, công nghệ để giảm trực tiếp nguồn năng lượng đầu vào cho sản xuất, doanh nghiệp (DN) còn đặc biệt quan tâm tới các nguồn năng lượng mới và tái tạo hay thu hồi nhiệt dư để sản xuất điện…
-
Việc tận dụng nhiệt thừa khí thải trong các dây chuyền sản xuất để phát điện không chỉ giúp Công ty xi măng Chinfon tiết kiệm 25% nhu cầu sử dụng điện của nhà máy, mà còn góp phần giảm phát thải, bảo vệ môi trường.
-
Năm 2018, Công ty cổ phần xi măng Xuân Thành chính thức đưa vào vận hành trạm phát điện tận dụng nhiệt thừa khí thải với giá trị đầu tư hơn 450 tỷ đồng, quy mô công suất 24,8 MW. Đến nay, nhà máy phát điện tận dụng nhiệt dư đã vận hành ổn định. Lượng điện tự sản xuất ra đã đáp ứng được khoảng trên 30% nhu cầu sử dụng điện năng cho toàn bộ nhà máy.
-
Việc áp dụng công nghệ hiện đại tuần hoàn khép kín thông qua việc thu hồi và sử dụng nhiệt dư để phát điện, không chỉ giúp Hoà Phát tiết kiệm năng lượng hiệu quả, mà còn góp phần giảm tải áp lực điều độ hệ thống điện lưới quốc gia.
-
Tính đến hết năm 2021, toàn ngành xi măng có 25 dây chuyền sản xuất lắp đặt hệ thống phát điện nhiệt dư (WHR) và 11 dây chuyền đang đầu tư xây dựng. Như vậy tổng cộng mới có 36 dây chuyền trên tổng số 59 dây chuyền phải lắp đặt hệ thống phát điện nhiệt dư theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
-
Việc đầu tư các nhà máy phát điện tận dụng nhiệt dư trong quá trình sản xuất không những mang lại hiệu quả kinh tế mà còn giúp các doanh nghiệp xi măng chủ động nguồn điện trong sản xuất, tối ưu hoá thiết bị và đặc biệt hơn là còn giúp giảm áp lực thiếu điện cho ngành điện.
-
Việc tận dụng nhiệt dư, khí dư để phát điện đã giúp các doanh nghiệp tiết kiệm hàng trăm, nghìn tỷ đồng, nhất là các nhà máy thép, xi măng.