-
Hoạt động dán nhãn năng lượng nhằm biến các định hướng, chính sách của nhà nước về tiết kiệm năng lượng trong sản xuất, xuất nhập khẩu, thương mại… thành áp dụng thực tế trên cả diện rộng và chiều sâu.
-
Ngày 1 tháng 8 năm 2019, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 2325/QĐ-BCT công bố TCKT và ban hành hướng dẫn công bố hiệu suất và dán nhãn năng lượng áp dụng đối với sản phẩm bình đun nước nóng có dự trữ dùng cho mục đích gia dụng.
-
Ngày 30/5/2019, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1500/QĐ-BCT Về việc ban hành mẫu nhãn năng lượng cho xe mô tô, xe gắn máy.
-
Ngày 27/12/2018, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 4889/QĐ-BCT công bố Tiêu chuẩn kỹ thuật và Ban hành hướng dẫn công bố hiệu suất và dán nhãn năng lượng áp dụng cho Chương trình dán nhãn năng lượng đối với sản phẩm đèn chiếu sáng LED.
-
Chương trình tiêu chuẩn và dán nhãn năng lượng bắt đầu từ những năm 1970 được triển khai trên 80 quốc gia trên toàn thế giới (đến năm 2013), bao gồm hơn 50 loại phương tiện thiết bị tùy theo thiết kế và phạm vi áp dụng theo điều kiện của từng quốc gia.
-
Các sản phẩm tủ lạnh, tủ đông đã được dán nhãn theo tiêu chuẩn cũ Doanh nghiệp tiếp tục sản xuất, nhập khẩu sau ngày 1/7/2018 sẽ phải tiến hành thử nghiệm, đăng ký công bố nhãn năng lượng lại và dán nhãn năng lượng theo thông số hiệu suất năng lượng mới.
-
Theo dự thảo thông tư dán nhãn năng lượng, xe mô tô, xe gắn máy được sản xuất, lắp ráp hoàn toàn mới hoặc nhập khẩu chưa qua sử dụng sẽ phải dán nhãn năng lượng áp dụng bắt buộc.
-
Ngày 28 tháng 12 năm 2016, Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 36/2016/TT-BCT quy định dán nhãn năng lượng cho các phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương.
-
Cục Đăng kiểm Việt Nam vừa trình Bộ Giao thông Vận tải Dự thảo Thông tư quy định về dán nhãn năng lượng đối với xe ô tô con, thực hiện theo Quyết định 04/2017/QĐ-TTg được Thủ tướng ban hành ngày 9-3-2017.
-
Ngày 26/6, Hội đồng châu Âu đã thông qua quy định thiết lập khuôn khổ cho việc dán nhãn năng lượng nhằm cải thiện hiệu suất sử dụng năng lượng.
-
Ngày 09 tháng 3 năm 2017, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 04/2017/QĐ-TTg quy định danh mục phương tiện, thiết bị phải dán nhãn năng lượng, áp dụng mức hiệu suất năng lượng tối thiểu và lộ trình thực hiện.
-
Thông tư 36 quy định về dán nhãn năng lượng cho các phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng có hiệu lực thi hành 10/2/2017 quy định cụ thể, chi tiết 4 nhóm đối tượng nằm trong diện được miễn trừ việc dán nhãn năng lượng.
-
Thông tư 36/2016/TT-BCT thay thế Thông tư 07/2012 về Quy định dán nhãn năng lượng cho các phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng, theo hướng bãi bỏ các quy định đang bị phàn nàn là gây khó cho doanh nghiệp, bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ngày mai 10/02/2017.
-
Ngày 9/2/2017, Tổng cục Năng lượng - Bộ Công Thương đã ban hành công văn số 0239/TCNL - KHCN thông báo về việc thực hiện đăng ký trực tuyến đối với thủ tục dán nhãn năng lượng.
-
Thông tư 36/2016/TT-BCT thay thế Thông tư 07/2012 về Quy định dán nhãn năng lượng cho các phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng, theo hướng bãi bỏ các quy định đang bị phàn nàn là gây khó cho doanh nghiệp, bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ngày mai 10/02/2017.
-
Ngày 28/12/2016, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh ký ban hành Thông tư 36/2016/TT-BCT thay thế Thông tư 07/2012 về Quy định dán nhãn năng lượng cho các phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng, theo hướng bãi bỏ các quy định đang bị phàn nàn là gây khó cho doanh nghiệp.
-
Ngoài Dịch vụ công mức độ 4 dán nhãn năng lượng, Bộ Công Thương còn khai trương Cổng Dịch vụ công trực tuyến Bộ Công Thương tại địa chỉ: http://online.moit.gov.vn.
-
Châu Âu nên thay đổi cách dán nhãn năng lượng cho các thiết bị gia dụng.
-
Dán nhãn năng lượng nhằm công khai, minh bạch mức tiêu thụ nhiêu liệu của từng loại xe để người dân lựa chọn.
-
Úc đang thăm dò ý kiến để tiến hành chương trình “Nhãn năng lượng theo vùng”, chia Úc thành 3 vùng thời tiết: “Nóng” , "Trung bình", "Lạnh".