-
Sáng 10/9/2014, tại Hà Nội, Bộ Công Thương và Ngân hàng Thế giới (WB) đã có buổi thảo luận song phương nhằm thúc đẩy hợp tác về năng lượng.
-
Ngày 8/8, Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam cho biết, Ban Giám đốc điều hành WB đã thông qua khoản vay 500 triệu USD giúp nâng cao công suất, hiệu suất và mức độ ổn định mạng truyền tải điện tại các khu vực trọng điểm kinh tế như: Hà Nội mở rộng, thành phố Hồ Chí Minh mở rộng, đồng bằng sông Cửu Long và khu vực miền Trung.
-
Hai bạn sinh viên lớp K49, khoa Quản trị Kinh doanh, trường ĐH Ngoại thương (Cơ sở 2, TP. HCM) là Đặng Huỳnh Mai Anh và Nguyễn Thị Thùy Dương đưa ra giải pháp về một ngân hàng năng lượng, với ý tưởng độc đáo: Người dùng sẽ được trả tiền, nếu biết tiết kiệm điện.
-
Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng vừa có buổi tiếp Chủ tịch Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) Hiroshi Watanabe nhằm trao đổi biện pháp tăng cường hợp tác về lĩnh vực năng lượng.
-
Ngân hàng ANZ chính thức thông báo về việc đã sử dụng một phần lớn ngân sách giảm thiểu khí thải Carbon năm 2013 của Tập đoàn ngân hàng ANZ cho một dư án tiết kiệm năng lượng trọng yếu tại Việt Nam.
-
Ngân hàng Phát triển Châu Á – Thái Bình Dương (ADB) cho biết, tổ chức này sẽ phối hợp với Liên hợp quốc để thúc đẩy hoạt động đầu tư và phát triển sử dụng năng lượng sạch ở Châu Á.
-
Ngân hàng năng lượng cũng là nơi điều phối nguồn năng lượng. Cuối tháng, những người tiết kiệm điện sẽ được trả thêm tiền hoặc điện từ những người dùng điện vượt định mức. Càng nhiều người dùng điện vượt định mức thì người tiết kiệm điện càng được trả nhiều tiền.
-
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt danh mục Dự án “Hiệu quả lưới điện truyền tải“ (TEP) vay vốn Ngân hàng Thế giới (WB).
-
Trụ sở chính của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Manila sẽ sử dụng 100% năng lượng tái tạo, được cung cấp bởi hệ thống trạm phát điện Mặt Trời và các nhà máy điện địa nhiệt ở các tỉnh Albay và Laguna trên đảo Luzon của Philippines.
-
Các giải pháp tốt về chi phí được kỳ vòng sẽ thay đổi cách nhìn của các ngân hàng, góp phần giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ tiếp cận hơn nguồn vốn đầu tư cho lĩnh vực hiệu quả năng lượng.
-
Ngân hàng phát triển Việt Nam và Công ty TNHH xây dựng, thương mại, du lịch Công Lý ngày 7/11/2013, đã ký hợp đồng tín dụng 4.070 tỷ đồng để đầu tư xây dựng Nhà máy điện gió Bạc Liêu giai đoạn 2.
-
Theo khảo sát của Ngân hàng Thế giới (WB), tổng tiềm năng điện gió của Việt Nam ước đạt 513.360 MW tức là bằng hơn 200 lần công suất của thủy điện Sơn La, và hơn 10 lần tổng công suất dự báo của ngành điện vào năm 2020.
-
Ngày 09/9/2013, tại Hà Nội, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam và Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia tổ chức lễ ký Hợp đồng tín dụng tài trợ vốn với tổng giá trị 1.045 tỷ đồng cho 3 dự án lưới điện truyền tải quốc gia
-
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Chính phủ Indonesia sẽ xây dựng một đường dây tải điện xuyên biên giới nối tỉnh Tây Kalimantan của Indonesia với bang Sarawak của Malaysia
-
Dự án Nâng cao hiệu quả năng lượng khu vực nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc từ nguồn vốn vay của Ngân hàng tái thiết Đức (KFW) giai đoạn I được triển khai từ cuối năm 2010 với tổng mức đầu tư trên 197,1 tỷ đồng.
-
Trên cơ sở đề nghị của Bộ Tài chính, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đồng ý việc điều chỉnh cơ chế tài chính Hợp phần tín dụng của dự án Năng lượng tái tạo (REDP) vay vốn Ngân hàng Thế giới (WB).
-
Tuần vừa qua, Ngân hàng Thế giới (WB) đã phê chuẩn một chiến lược năng lượng mới, trong đó quyết định sẽ hạn chế đầu tư vào các nhà máy nhiệt điện chạy than, ngoại trừ những trường hợp đặc biệt.
-
Ngày 18/6/2013, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tổ chức hội thảo về đường phát thải cơ sở và đào tạo chuyển giao kiểm kê khí nhà kính trong lĩnh vực năng lượng.
-
Theo một báo cáo của Ngân hàng phát triển liên Mỹ (IDB), vào năm 2050 Mỹ Latinh và Caribe có thể đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện bằng các nguồn năng lượng tái tạo.
-
Theo công bố của Ngân hàng Thế giới, tổng tiềm năng điện gió của Việt Nam ước đạt 513.360 MW, hơn 200 lần công suất của Nhà máy Thủy điện Sơn La hiện nay