-
Hệ thống điều hòa không khí lớn nhất thế giới sử dụng nước lạnh được lấy từ sâu dưới đáy biển đã được hoàn thành vào thứ Bảy tại bệnh viện Taaone ở Polynesia, một lãnh thổ hải ngoại thuộc Pháp, và sẽ giúp giảm 2% nhu cầu điện của đảo Tahiti.
-
Tập đoàn năng lượng Enterprize Energy (Vương quốc Anh - Singapore) và các nhà đầu tư từ châu Âu vừa đề xuất với Chính phủ Việt Nam về lập Dự án đầu tư Thăng Long Wind 2 (TLW2) sản xuất hydro từ điện phân nước biển phục vụ xuất khẩu tại khu vực dự án điện gió ngoài khơi Thăng Long (mũi Kê Gà, tỉnh Bình Thuận) với quy mô 2.000MW, tổng mức đầu tư khoảng 5 tỷ đô la Mỹ, thời gian triển khai dự kiến từ 2022 đến 2030.
-
Tối ưu hóa vận hành hệ thống làm mát bằng nước biển, tiết kiệm khoảng 23 tỷ đồng/năm; Tối ưu tiêu thụ khí nén/khí điều khiển, tiết kiệm khoảng 25 tỷ đồng/năm; Thay đổi chế độ vận hành từ điều khiển van lưu lượng khí đầu vào (IGV mode) sang điều khiển tốc độ tuabin tại thiết bị C-1501/ST-1501, tiết kiệm khoảng 40 tỷ năm; Thay đổi công suất máy nén C-1202 94%/50%, tiết kiệm khoảng 20 tỷ đồng/năm.
-
Hàn Quốc đang đẩy mạnh phát triển công nghệ sản xuất điện năng từ nước biển.
-
Doanh số xe điện bùng nổ khiến nhu cầu đối với pin sạc ngày càng tăng. Nhưng lithium, thứ kim loại cần thiết để làm ra pin này lại không có nhiều. Giờ đây, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra một nguồn cung vô hạn để khai thác lithium: nước biển.
-
Trang trại Sundrop (ở sa mạc miền Nam Australia) sản xuất 17.000 tấn cà chua mỗi năm nhờ ánh nắng mặt trời và nước biển.
-
Đây là phương pháp sản xuất H2O2 bằng chất quang xúc tác đầu tiên đạt được hiệu suất đủ cao để H2O2 có thể được sử dụng trong pin nhiên liệu.
-
Venezuela đang phải hứng chịu những hậu quả nghiêm trọng do El Nino và biến đổi khí hậu toàn cầu.
-
Mô hình trồng rau, nuôi cá không dùng nước ngọt trên biển này có thể cung cấp 10 tấn thực phẩm mỗi năm.
-
14 chiếc máy lọc nước do trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu sản xuất được đưa ra các nhà giàn, với nhiệm vụ biến nước biển thành nước ngọt.
-
Xoay chiếc vòi lấy ly nước mời khách, Nguyễn Bé Vụ, nhân viên vận hành máy lọc nước biển thành nước ngọt trên đảo Song Tử Tây (Trường Sa) nói: “Chừng nào biển Đông hết nước thì mới hết nước ngọt”
-
Một ngày, hệ thống sẽ lọc được 18 m3 nước biển thành nước sinh hoạt để người dân, chiến sĩ ở Trường Sa sử dụng.
-
Các nhà khoa học đang nghiên cứu công nghệ khử mặn nước biển nhờ năng lượng gió và Mặt Trời, nhằm giải quyết tình trạng khan hiếm nước ngọt.
-
Chiếc xe này chạy hoàn toàn bằng nước muối, có thể di chuyển liên tục 600 km, vận tốc tối đa 350km/h.
-
Thiết bị lọc nước biển thành nước ngọt của Long và Kim hoạt động bằng năng lượng mặt trời, bao gồm các bộ phận: gương cầu lõm để hội tụ ánh sáng mặt trời, giá đỡ, hệ thống ống dẫn và các bình chứa nước biển, bộ phận lọc tạp chất và cuối cùng là bình chứa nước ngọt sau khi tách lọc.
-
Một công nghệ khử muối dùng điện từ các tấm năng lượng mặt trời có thể cung cấp đủ nước sạch, đáp ứng nhu cầu của người dân tại các ngôi làng thiếu nước ở Ấn Độ. Đây là thông tin từ các nhà khoa học của Viện Công nghệ Massachusetts (MIT), Mỹ cung cấp.
-
Thiết bị tạo nước ngọt từ nước biển bằng năng lượng mặt trời có kết cấu đơn giản, sử dụng nguồn nước đầu vào là nước biển, nước lợ...
-
Hải quân Mỹ đã chế thành công một loại nhiên liệu mới từ nước biển, có khả năng chạy được máy bay và tàu chiến.
-
Điều cốt lõi của vấn đề sử dụng năng lượng hiệu quả là giảm hiệu ứng nhà kính, hạn chế nguy cơ biến đổi khí hậu đang gây ra hậu quả nhãn tiền là thiên tai, lũ lụt, bão, nước biển dâng...
-
Các nhà nghiên cứu Mỹ tạo ra loại pin tận dụng sự khác biệt về độ mặn giữa nước ngọt và nước biển để tạo thành dòng điện.