-
Nhóm nghiên cứu Công ty Khí Cà Mau đã nghiên cứu và đưa ra đề xuất “Cung cấp nguồn khí Permeate gas dư tại Nhà máy Xử lý khí Cà Mau cho Nhà máy đạm Cà Mau” làm nhiên liệu sản xuất giúp thu hồi lượng khí đốt bỏ ra Flare, đồng thời giúp Nhà máy Đạm Cà Mau giảm sản lượng khí tự nhiên sử dụng làm khí nhiên liệu.
-
Các kỹ sư đã nghiên cứu tạo ra một loại pin mới kết hợp hai trường phụ pin thành một pin duy nhất. Pin sử dụng cả chất điện phân trạng thái rắn và cực dương hoàn toàn bằng silicon, làm cho nó trở thành pin trạng thái rắn hoàn toàn bằng silicon. Các vòng thử nghiệm ban đầu cho thấy loại pin mới an toàn, bền lâu và năng lượng dồi dào.
-
Các kỹ sư đã thiết kế một cách tiếp cận với chi phí thấp, tiết kiệm năng lượng để xử lý nước bị nhiễm kim loại nặng.
-
Đông lạnh thực phẩm là một tiện ích không thể không phủ nhận đối với hầu hết chúng ta. Đây là một cách tương đối hiệu quả về chi phí để bảo toàn chất dinh dưỡng và hương vị thức ăn, nhưng cũng đi kèm với việc tiêu thụ năng lượng đáng kể cùng lượng khí thải carbon.
-
Kết quả tổng thể của việc thực hiện đồng thời các giải pháp là: hiệu suất lò hơi tăng từ 73% lên 77,36%, lượng nhiên liệu sinh khối gỗ băm tiết kiệm được 993,61 tấn/năm, tương đương với chi phí tiết kiệm khoảng 1.300 triệu đồng/năm, lượng phát thải CO2 giảm 1.440 tấn/năm.
-
Đầu tư hệ thống điện mặt trời áp mái, áp dụng công nghệ 4.0 trong quản lý năng lượng đã giúp Công ty TNHH Hanwha Aero Engines (Công ty Hanwha) tiết kiệm hàng trăm triệu đồng chi phí năng lượng mỗi năm cho sản xuất.
-
Một nhóm nghiên cứu quốc tế do Viện Khoa học và Công nghệ Skolkovo - Skoltech, Nga cùng Tập đoàn IBM, Hoa Kỳ đứng đầu đã tạo ra một công tắc quang cực kỳ tiết kiệm năng lượng, có thể thay thế các bóng bán dẫn điện tử trong thế hệ máy tính mới sử dụng photon thay vì electron.
-
Những năm gần đây, nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh Thái Bình đã đầu tư lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời áp mái, giàn nước nóng năng lượng mặt trời, xây bể biogas, không chỉ bảo vệ môi trường mà còn được xem là giải pháp tiết kiệm chi phí sinh hoạt.
-
Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc tiết kiệm điện năng giúp giảm chi phí sản xuất, hạ giá sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường luôn được Công ty Xi măng Vicem Hoàng Thạch chú trọng thực hiện trong thời gian qua.
-
Với mối đe dọa ngày càng tăng của biến đổi khí hậu, có thể thấy những thách thức của quá trình đô thị hóa tại Việt Nam đã tạo ra những cơ hội đặc biệt cho việc áp dụng khoa học công nghệ để phát triển thành phố thông minh.
-
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc hoan nghênh các nhà đầu tư Hoa Kỳ quan tâm đến Việt Nam và cho biết Việt Nam dành ưu tiên cao cho các nỗ lực phát triển ngành năng lượng theo hướng bền vững.
-
Chính phủ Đan Mạch cam kết tài trợ ODA không hoàn lại 60,29 triệu Krone, tương đương 8,96 triệu USD cho Việt Nam thực hiện Dự án “Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam - Đan Mạch giai đoạn 2020-2025”, Chương trình DEPP3.
-
Thời gian qua, trung tâm Phát triển Công thương tỉnh Vĩnh Phúc đã triển khai nhiều giải pháp cụ thể từ tư vấn xây dựng chính sách hỗ trợ đến đẩy mạnh thông tin tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho các cá nhân, tổ chức, cơ sở, doanh nghiệp sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.
-
Nhóm các nhà nghiên cứu và nhà hóa học từ AUCLA (Đại học California, Los Angeles, Hoa Kỳ) đã thực hiện một bước tiến quan trọng trong việc phát triển tế bào nhiên liệu vi sinh - công nghệ điều phối vi khuẩn tự nhiên để chiết xuất các điện tử từ chất hữu cơ trong nước thải để tạo ra dòng điện.
-
Sử dụng kính tiết kiệm năng lượng sẽ góp phần kiến tạo nên những tiêu chuẩn mới cho các công trình xanh và thân thiện với môi trường.
-
Nhờ điều kiện khí hậu đặc trưng, Đồng bằng sông Cửu Long không những là vùng sản xuất thủy sản lớn của cả nước mà còn là nơi có nhiều tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo
-
Ngày 23/9/20212021,Công ty TNHH Sanofi Việt Nam (Sanofi Việt Nam) và Dự án Bảo vệ khí hậu thông qua phát triển thị trường năng lượng sinh học bền vững (BEM) của GIZ đã ký Biên bản ghi nhớ hợp tác triển khai dự án “Lúa gạo - nguồn năng lượng xanh mới”.
-
Chương trình Hợp tác đối tác năng lượng Việt Nam - Đan Mạch là một trong những công cụ hữu hiệu góp phần thực hiện được mục tiêu sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của Việt Nam.
-
Bên lề hội nghị thường niên của LHQ, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã có cuộc gặp với với Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen. Ông nhấn mạnh sự thành công của Chương trình Hợp tác đối tác năng lượng (DEPP) giữa Việt Nam - Đan Mạch. Chương trình DEPP III (2020-2025) hiện đang được hai nước đẩy mạnh triển khai.
-
An ninh năng lượng và phát triển ngành năng lượng bền vững luôn là mối quan tâm hàng đầu của Chính phủ Việt Nam. Những năm qua, Chính phủ luôn nỗ lực tăng cường hiệu quả sử dụng năng lượng.