-
Vừa qua, Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Trần Đình Nhân có buổi làm việc với bà Carolyn Turk – Giám đốc Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam (WB) và ông Gareth Ward – Đại sứ Anh tại Việt Nam về việc tăng cường hợp tác trong phát triển năng lượng.
-
Văn phòng Ban chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng, Bộ Công Thương kêu gọi các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực sử sụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả xây dựng đề xuất nhiệm vụ dự kiến thực hiện trong năm 2023.
-
Trong nền kinh tế ngày nay, việc kiểm soát chi phí và duy trì khả năng cạnh tranh là điều tối quan trọng, và các công ty đang quay trở lại vấn đề cơ bản. Các doanh nghiệp đang tận dụng các hệ thống quản lý năng lượng như một trong những cách hiệu quả nhất để giảm chi phí hoạt động và giúp kiểm soát chi phí.
-
Các nhà khoa học Mỹ đã phát triển một loại kính có thể hấp thụ nhiệt vào mùa đông và phản xạ nhiệt vào mùa hè, như một giải pháp tiết kiệm năng lượng thay thế hệ thống sưởi và điều hòa không khí.
-
Để đảm bảo cung ứng điện an toàn, ổn định, chất lượng cao cho Thủ đô, Tổng công ty Điện lực Thành phố Hà Nội (EVNHANOI) đã xây dựng kế hoạch thực hiện “Chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2022”.
-
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 17/2022/NĐ-CP ngày 31/1/2022 sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hóa chất và vật liệu nổ công nghiệp; điện lực, an toàn đập thủy điện, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; hoạt động dầu khí, kinh doanh xăng dầu và khí.
-
Công nghệ cáp siêu dẫn giúp giảm mức thất thoát khi truyền tải điện gần về không, giúp tiết kiệm năng lượng cho hệ thống tàu và bảo vệ môi trường.
-
Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển về Tiết kiệm Năng lượng (ENERTEAM), tổ chức các khóa đào tạo “Người quản lý năng lượng”. Chương trình đào tạo nằm trong hoạt động thường niên của Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030.
-
Nhờ đầu tư thiết bị công nghệ hiện đại, tiết kiệm năng lượng, tối đa hóa vận hành Công ty TNHH Canon Việt Nam - Nhà máy Thăng Long đã giảm lượng tiêu thụ điện năng 13.6% từ 94.387 MWh năm 2016 xuống còn 81.607MWh năm 2020.
-
Ninh Thuận đang xác định bộ tiêu chí nhận biết, theo dõi và đánh giá tiến trình phát triển tỉnh trở thành Trung tâm năng lượng, năng lượng tái tạo của cả nước.
-
Công ty Cơ khí chính xác Seikico Việt Nam bằng việc áp dụng hệ thống bảo trì năng suất toàn diện (TPM) và hệ thống đo lường, phân tích dữ liệu tiêu thụ điện (PMSA), đã khiến năng suất lao động tăng lên đáng kể, cùng với đó chi phí năng lượng cho sản xuất giảm đi.
-
Trong bài viết trước đã mô tả sơ lược các chính sách giảm phát thải các-bon của Nhật Bản, tình hình năng lượng và các chính sách liên quan đến năng lượng. Trong đó, Bơm nhiệt được coi là công nghệ then chốt trong quá trình giảm phát thải các-bon ở Nhật Bản.
-
Chiến lược dài hạn của Nhật Bản theo Thỏa thuận Paris nêu rõ, Bơm nhiệt sẽ là một lựa chọn phù hợp để giảm phát thải các-bon đối với nhu cầu nhiệt ở nhiệt độ thấp trong lĩnh vực công nghiệp. Cũng trong lĩnh vực xây dựng, máy bơm nhiệt không chỉ được coi là giải pháp tiết kiệm năng lượng mà còn là công nghệ linh hoạt và có khả năng kết nối trong ngành.
-
Nhóm nghiên cứu quốc tế do Đại học Kyoto đứng đầu đã phát triển một nhà máy hydro mới dựa trên các nguồn tài nguyên hoàn toàn có thể tái tạo để tạo ra lượng CO2 liên quan thấp nhất
-
Mới đây, Indonesia đã thông báo cho các nước thành viên WTO về Quy định của Bộ trưởng Bộ Năng lượng và Tài nguyên Khoáng sản số 14 năm 2021 và Tổng cục Năng lượng mới, Tái tạo và Tiết kiệm Năng lượng của Indonesia về việc thực thi tiêu chuẩn hiệu suất năng lượng tối thiểu đối với việc tiêu thụ năng lượng của các hộ gia đình.
-
Việc áp dụng các giải pháp kỹ thuật đã giúp Công ty cổ phần giấy Mục Sơn giảm được chi phí nhiên liệu, điện và nước khoảng 44.231 VNĐ/tấn sản phẩm, tương đương tổng chi phí giảm khoảng 6-7%.
-
Những dàn pin năng lượng mặt trời lấp lóa trên các mái nhà, những cột tua bin điện gió vươn cao giữa trùng khơi, ngày nay đã không còn là hình ảnh xa lạ ở huyện đảo Trường Sa - vùng biển đảo tiền tiêu của Tổ quốc.
-
Người dùng có thể tiết kiệm trung bình 110 bảng Anh mỗi năm và cắt giảm 20% lượng khí thải carbon khi sử dụng "sạc thông minh" để cung cấp năng lượng cho ô tô điện của họ.
-
UBND thành phố Hà Nội vừa lên kế hoạch thực hiện Chương trình quốc gia về Quản lý nhu cầu điện trên địa bàn thành phố năm 2022. Theo đó, thành phố sẽ lắp đặt, thay thế công tơ điện tử cho 100% khách hàng; khuyến khích sử dụng điện thông minh, hỗ trợ và thúc đẩy phát triển hệ thống điện năng lượng mặt trời mái nhà phù hợp với điều kiện thực tế trên địa bàn.
-
Với khẩu hiệu mới “Cùng nhau, chuyển dịch năng lượng bền vững tại Việt Nam”, Nhóm Đối tác Năng lượng Việt Nam hướng tới tiếp tục đảm bảo sự hợp tác chặt chẽ, hỗ trợ hiệu quả và góp phần định hình quá trình chuyển dịch năng lượng của quốc gia.