-
Các kỹ sư tại Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ (ETH Zurich) đã thử nghiệm thành công một hệ thống sản xuất nhiên liệu từ ánh sáng mặt trời và không khí. Hệ thống này lấy CO2 và nước trong không khí và sử dụng năng lượng mặt trời để chuyển đổi thành khí tổng hợp, sau đó chuyển thành nhiên liệu lỏng.
-
Theo UBND TP.Hồ Chi Minh, thành phố luôn có chủ trương khuyến khích phát triển các nguồn năng lượng mới, năng lượng tái tạo, trong đó có nguồn điện từ năng lượng mặt trời.
-
Một hệ thống làm mát đơn giản, được điều khiển bằng phương pháp hấp thu năng lượng mặt trời thụ động có thể cung cấp khả năng làm lạnh thực phẩm với chi phí thấp và làm mát không gian sống ở các khu vực khó khăn không tiếp cận được với lưới điện.
-
Công trình cân bằng năng lượng đang ngày càng trở thành một giải pháp được thế giới đón nhận bởi sự kết hợp hài hòa giữa thiết kế tối ưu nhu cầu sử dụng năng lượng, và hệ thống năng lượng tái tạo đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện năng.
-
Nhà cung cấp giải pháp năng lượng mới hàng đầu thế giới Growatt mới đây đã đưa ra thị trường dòng sản phẩm ắc quy lithium dùng cho hệ thống điện mặt trời lưu trữ.
-
Theo các chuyên gia, việc kết hợp sản xuất nông nghiệp với điện mặt trời không chỉ giúp tăng giá trị sử dụng đất mà còn tạo cơ hội cho người nông dân có thêm thu nhập, tiếp cận được nguồn năng lượng sạch và bền vững, từ đó góp phần bảo vệ môi trường.
-
Nghệ An được đánh giá là địa phương có tiềm năng về năng lượng mặt trời lớn. Lựa chọn nguồn năng lượng mặt trời thân thiện với môi trường, giúp tiết kiệm nguồn năng lượng, mang lại hiệu quả nhiều mặt đang được Sở Công Thương hướng tới, mà trước mắt là xây dựng mô hình thí điểm lắp đặt điện mặt trời mái nhà cho các cơ quan, công sở.
-
Nhóm sinh viên Nguyễn Thị Thuý Vân và Khương Vũ Trâm Anh, ngành Kiến trúc, trường Đại học Bách khoa TP HCM vừa hoàn thiện đề án trạm sạc cho xe điện sử dụng năng lượng mặt trời mang tên Greensol.
-
Thực hiện Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, thời gian tới, Tây Ninh tập trung ưu tiên phát triển các dự án điện mặt trời và khuyến khích phát triển năng lượng sinh khối (trấu, rơm rạ, bã mía) quy mô nhỏ nhằm tận dụng nguồn phế phẩm nông nghiệp và giảm thiểu ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả.
-
Hệ thống sấy ứng dụng công nghệ năng lượng mặt trời giúp doanh nghiệp, nông dân có thể tiết kiệm diện tích đặt thiết bị, tiết kiệm chi phí lắp đặt khi nhu cầu sấy lớn bởi hệ thống sấy đa tầng. Từ đó giúp người sử dụng nâng cao năng suất của nhà sấy lên gấp nhiều lần, tiết kiệm chi phí điện năng và nâng cao lợi nhuận.
-
Trong vài thập kỷ qua, các nhà khoa học trên toàn thế giới đã phát triển nhiều kỹ thuật và công nghệ có thể chuyển carbon dioxide (CO2) thành nhiên liệu sử dụng năng lượng mặt trời. Điều này được đánh giá cao vì nó sẽ làm giảm sự phụ thuộc của con người vào nhiên liệu hóa thạch, đồng thời góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu.
-
Thay vì hệ thống rễ của rau lấy dinh dưỡng từ đất như phương pháp truyền thống hay từ nước như thủy canh, với rau khí canh rễ cây thu nhận dinh dưỡng từ hệ thống phun sương.
-
Các ống nano carbon nhỏ vô hình được sắp xếp thành sợi và được khâu vào vải có thể trở thành một máy phát nhiệt điện, biến nhiệt từ mặt trời hoặc các nguồn khác thành các dạng năng lượng khác.
-
Các dự án hợp tác phát triển năng lượng xanh theo mô hình ESCO thời gian gần đây đã chứng minh khả năng hỗ trợ doanh nghiệp đạt các mục tiêu bền vững, nhanh chóng bước vào “bình thường mới”.
-
Nhóm nghiên cứu tại Trường ĐH Bách khoa TP.HCM vừa chế tạo thành công loại pin năng lượng mặt trời từ vật liệu nanocomposite mới trên cơ sở graphene với khả năng cải thiện hiệu suất hơn 20% so với pin dùng vật liệu Pt và TiO2 truyền thống.
-
Sáng ngày 15/10, SolarESCO (Tập đoàn SolarBK) đã thực hiện hội thảo trực tuyến tư vấn gói giải pháp năng lượng xanh trị giá 3.000 tỷ dành với mục đích hỗ trợ các doanh nghiệp triển khai năng lượng mặt trời, sớm phục hồi sau đại dịch.
-
Khách tham dự sẽ được nghe trình bày về các giải pháp năng lượng mặt trời thông minh và hạ tầng xanh thông minh. Đồng thời được các chuyên gia từ SolarBK, doanh nghiệp đã triển khai chia sẻ kinh nghiệm thực tế qua quá trình thực hiện.
-
Công ty Điện lực Đắk Lắk (PC Đắk Lắk) là một trong các đơn vị có khách hàng điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) lớn. Để hỗ trợ việc theo dõi, quản lý dữ liệu các công trình, trong năm 2021, Công ty đã áp dụng phần mềm quản lý ĐMTMN do EVNCPC hoàn thiện, xây dựng với nhiều chức năng phù hợp với yêu cầu hiện tại.
-
Để tiết kiệm nguồn tài nguyên năng lượng đang dần cạn kiệt, nhiều giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả và tiết kiệm điện đã và đang được triển khai trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
-
Hiện nay, nhiều nơi trên thế giới thiếu cơ sở hạ tầng, nhưng lại hứng được nhiều ánh sáng mặt trời. Điều này khiến các tòa nhà trở nên nóng bức, khó chịu. Tuy nhiên, hệ thống mới đây sử dụng kết hợp ánh sáng mặt trời và nước muối - nhưng không cần đến điện - để tạo ra hiệu ứng làm mát sẽ trở nên vô cùng hữu ích.