-
Các nhà khoa học Mỹ đã phát triển một loại kính có thể hấp thụ nhiệt vào mùa đông và phản xạ nhiệt vào mùa hè, như một giải pháp tiết kiệm năng lượng thay thế hệ thống sưởi và điều hòa không khí.
-
Ngày 15/12, Văn phòng Ban chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng - Bộ Công Thương phối hợp với Hội Khoa học và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam đã tổ chức Lễ trao giải “Giải thưởng hiệu quả năng lượng trong công nghiệp - công trình xây dựng năm 2021, Giải thưởng Hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2021.
-
35 doanh nghiệp và công trình xây dựng cùng 26 cá nhân đã được vinh danh tại Lễ trao các Giải thưởng hiệu quả năng lượng năm 2021 do Bộ Công Thương phối hợp với Hội Khoa học và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam tổ chức sáng nay, ngày 15/12.
-
Tại Truyền tải điện Miền Đông 2 (TTĐMĐ2), việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ và chuyển đổi số trong quản lý vận hành lưới điện đang trong giai đoạn phát triển rất mạnh với các nền tảng ứng dụng liên tục được áp dụng vào trong mọi hoạt động của đơn vị, đặc biệt là trong quản lý vận hành lưới điện.
-
Sáng ngày 1/12/2021 tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Bộ Công Thương, Ủy ban Năng lượng gió toàn cầu (GWEC) và Công ty Informa Markets đã tổ chức Hội nghị năng lượng gió Việt Nam 2021. Hội nghị được tổ chức dưới hình thức trực tiếp tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế và trực tuyến.
-
Ngày 24/11/2021, Hội đồng Khoa học Tạp Chí Năng Lượng Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học “Ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng và Công nghệ nâng cao hiệu suất cho các dự án năng lượng tái tạo của Việt Nam”.
-
Tổng Công ty Xi măng Việt Nam (VICEM) là một trong những doanh nghiệp ngành xi măng Việt Nam đi đầu về áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm tối ưu hóa sản xuất, giảm tiêu hao năng lượng và bảo vệ môi trường.
-
Truyền tải điện Ninh Thuận (thuộc Công ty Truyền tải điện 3 - PTC3) đã triển khai ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ mới trong công tác quản lý kỹ thuật lưới điện truyền tải, từng bước nâng cao năng lực, hiệu quả trong công tác quản lý vận hành lưới điện truyền tải.
-
Nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính (CO2) do hoạt động của tàu biển gây ra, các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Hàng hải Việt Nam đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng IoT xây dựng thí điểm hệ thống quản lý sử dụng năng lượng trên tàu thủy để nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trên tàu”.
-
Việc tiết kiệm điện tại Công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng đúng hướng, khoa học, bài bản và bền vững, không chỉ mang lại hiệu quả to lớn về nhiều mặt mà còn chia sẻ khó khăn với cộng đồng và xã hội, nhất là trong giai đoạn nguồn cung điện năng gặp nhiều khó khăn.
-
Trong khuôn khổ Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030 (VNEEP3), Bộ Công Thương phối hợp với Hội Khoa học và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam phát động Giải thưởng “Hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2021”, với thời gian nhận hồ sơ từ 25/8 đến 14/11/2021.
-
Chương trình “Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ năng lượng” là một trong 7 chương trình khoa học và công nghệ (KH&CN) trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2016-2020 do Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì và quản lý. Sau 5 năm thực hiện, chương trình đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, góp phần bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia, là tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội.
-
Chuyển đổi số đã và đang là một trong những ưu tiên được Điện lực TP. Thái Bình triển khai rộng rãi, thông qua việc ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác dịch vụ khách hàng, phát triển lưới điện và quản lý, vận hành hệ thống điện. Điều này đóng góp rất nhiều vào nâng cao chất lượng điện năng, đem lại lợi ích thiết thực cho cả khách hàng và công ty.
-
Các nhà khoa học Surrey đã phát triển một cách làm sạch nước và biến chất thải thành điện năng.
-
Các nhà khoa học từ Viện Khoa học và Công nghệ Nara (NAIST), Nhật Bản đã sử dụng phương pháp toán học được gọi là phân biệt tự động để tìm ra sự phù hợp tối ưu cho dữ liệu thí nghiệm nhanh hơn tới bốn lần. Nghiên cứu này có thể được áp dụng cho các mô hình thiết bị điện tử đa biến, cho phép chúng được thiết kế với hiệu suất cao hơn trong khi tiêu thụ ít điện năng hơn.
-
Trong vài thập kỷ qua, các nhà khoa học trên toàn thế giới đã phát triển nhiều kỹ thuật và công nghệ có thể chuyển carbon dioxide (CO2) thành nhiên liệu sử dụng năng lượng mặt trời. Điều này được đánh giá cao vì nó sẽ làm giảm sự phụ thuộc của con người vào nhiên liệu hóa thạch, đồng thời góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu.
-
Sự đa dạng của các loại tảo nhỏ có thể là chìa khóa để thúc đẩy hiệu quả của quá trình quang hợp nhân tạo, cho phép các nhà khoa học sản xuất nhiều năng lượng hơn và giảm chất thải trong quá trình này.
-
Trong giai đoạn 2021 - 2025, Nghệ An đặt ra mục tiêu tiết kiệm năng lượng từ 5-7% tổng tiêu thụ năng lượng. Các giải pháp phát triển khoa học công nghệ và sản xuất, kinh doanh đang được nhiều doanh nghiệp triển khai trong quá trình sản xuất.
-
Một nhóm nghiên cứu quốc tế do Viện Khoa học và Công nghệ Skolkovo - Skoltech, Nga cùng Tập đoàn IBM, Hoa Kỳ đứng đầu đã tạo ra một công tắc quang cực kỳ tiết kiệm năng lượng, có thể thay thế các bóng bán dẫn điện tử trong thế hệ máy tính mới sử dụng photon thay vì electron.
-
Với mối đe dọa ngày càng tăng của biến đổi khí hậu, có thể thấy những thách thức của quá trình đô thị hóa tại Việt Nam đã tạo ra những cơ hội đặc biệt cho việc áp dụng khoa học công nghệ để phát triển thành phố thông minh.