-
Bộ trưởng Tài chính Anh George Osborne bày tỏ mong muốn đưa Anh trở thành con chim đầu đàn trong cuộc cách mạng khí đốt đá phiến, vì đây là ngành có khả năng tạo ra hàng nghìn việc làm và giúp giảm hóa đơn tiền điện của hàng triệu dân xuống mức thấp.
-
Các nền kinh tế Nam Phi chủ yếu dựa vào khai thác khoáng sản và chế biến, phụ thuộc rất nhiều vào năng lượng. Năng lượng độc đáo và thách thức của đất nước đòi hỏi phải có một phản ứng đa hướng khu vực công và tư nhân.
-
Vấn đề an toàn của các nhà máy điện hạn nhân trên toàn thế giới đã trở thành tâm điểm trong báo cáo mới nhất của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA), khi tổ chức này khuyến cáo không nên khai thác quá lâu các nhà máy điện hạt nhân.
-
Kinh nghiệm từ thực tế hoạt động tại một số tòa nhà tiêu biểu cho thấy, các giải pháp TKNL đã mang lại nhiều lợi ích thiết thực về kinh tế, nâng cao chất lượng dịch vụ, đóng góp cho xã hội, cũng như nâng cao thương hiệu cho chính DN.
-
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Bách Khoa Madrid – Tây Ban Nha đã chế tạo và thử nghiệm thành công nguyên mẫu thiết bị khai thác năng lượng từ đại dương có khả năng làm việc ở các vùng nước sâu.
-
Công ty AWE và Phòng thí nghiệm Rutherford Appleton (Anh) vừa chính thức bắt tay cùng Hệ thống kích hoạt quốc gia (NIF) của Mỹ nghiên cứu một công nghệ mới để sản xuất năng lượng “sạch”.
-
Các nguồn tài nguyên dự trữ trên trái đất như than và khí đốt, các dòng chảy của sông ngòi và thác nước, các mỏ uranium và thorium đang được khai thác để tạo nên các nguồn nhiệt điện, thủy điện và điện hạt nhân rồi cũng sẽ đến lúc cạn kiệt.
-
Năng lượng mặt trời, bức xạ ánh sáng và nhiệt từ mặt trời đã được con người khai thác ngay từ thời cổ đại.
-
Các nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ Georgia – Mỹ đã phát triển một tế bào điện tự sạc có thể chuyển đổi trực tiếp năng lượng cơ học thành năng lượng hóa học, theo đó năng lượng sẽ được lưu trữ lại và biến đổi thành điện năng theo nhu cầu.
-
Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều tập trung khai thác năng lượng gió với việc sử dụng tuabin gió để phát điện nhằm tạo ra một nguồn năng lượng sạch, không gây ô nhiễm môi trường.
-
Nhiều đảo của Việt Nam có tiềm năng khai thác điện gió như Phú Quý và Côn Đảo, tạo ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp.
-
SheerWind - công ty năng lượng gió ở tiểu bang Minnesota Hoa Kỳ, đã công bố kết quả thử nghiệm công nghệ phát điện gió mới Invelox.
-
Với chiều dài bờ biển hơn 3.000 km, Việt Nam có tiềm năng điện gió rất lớn. Nếu khai thác hết tiềm năng này, tổng công suất điện gió có thể gấp 20 lần tổng công suất điện hiện tại của Việt Nam.
-
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), mục tiêu vận hành hệ thống điện quốc gia trong tháng sáu này là khai thác cao các nguồn nhiệt điện than và tuabin khí, đồng thời điều chỉnh giảm khi có lũ về.
-
Theo các nhà nghiên cứu tại MIT thì 1 quả cầu có đường kính 25m ở độ sâu 400m có thể lưu trữ lên đến 6 MWh điện.
-
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Georgia – Mỹ đã phát triển một công nghệ mới là sử dụng cây xanh để tạo ra điện.
-
Một nghiên cứu mới của Viện Reiner Lemoine và Solarpraxis AG của Đức đã phát hiện ra sự kết hợp giữa năng lượng mặt trời và gió sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn rất nhiều trong việc tạo ra năng lượng điện ổn định và liên tục.
-
Saudi Arabia là một quốc gia đang theo đuổi một chương trình năng lượng tái tạo và gần đây đã hoàn thành một dự án trang trại năng lượng mặt trời tại chính thủ đô Riyadh.
-
Các nguồn tài nguyên dự trữ trên trái đất như than và khí đốt, các dòng chảy của sông ngòi và thác nước, các mỏ uranium và thorium đang được khai thác để tạo nên các nguồn nhiệt điện, thủy điện và điện hạt nhân rồi cũng sẽ đến lúc cạn kiệt.
-
Theo TTXVN, cách đây một tuần, Nhật Bản đã trở thành nước đầu tiên khai thác khí đốt tự nhiên từ methane hydrate (băng cháy) dưới đáy biển.