-
Để đạt được mục tiêu bảo đảm quản lý, khai thác sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước theo phương thức tổng hợp, toàn diện và hiệu quả, nhằm bảo đảm an ninh nguồn nước quốc gia, góp phần phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, trước mắt cần có những hành động cụ thể trong sử dụng và triển khai quản lý tài nguyên nước.
-
Các loại năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời và gió đang phát triển ngày càng mạnh mẽ. Thay vì ngừng hoạt động khai thác khi có bão như trước đây, Nhật Bản đã thiết kế một loại tua bin khai thác năng lượng trực tiếp từ bão.
-
Phát triển từ công tơ cơ, tới công tơ điện tử và hiện nay là công tơ điện tử đo xa; đổi mới từ việc ghi chỉ số thủ công, tới tự động dữ liệu thu thập về máy tính và tiếp đó là phân tích, khai thác dữ liệu chỉ số điện qua các ứng dụng, phần mềm, “những bước đi số” đã giúp cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tạo nên thay đổi căn bản trong công tác kinh doanh và dịch vụ khách hàng.
-
Khai thác và sử dụng năng lượng chưa hợp lý là nguyên nhân dẫn đến chi phí dành cho năng lượng ngày càng tăng tại các doanh nghiệp. Để góp phần giải quyết thách thức này, Hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001 là một công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp quản lý năng lượng (QLNL) theo hướng bền vững.
-
Chạm chập điện là một trong những nguyên nhân gây ra nhiều sự cố nguy hiểm trong sử dụng điện. Chạm chập điện không những đe dọa đến tính mạng, sức khỏe đối với con người nếu không được phát hiện sớm và xử lý kịp thời mà còn là nguyên nhân dẫn đến sản lượng điện tăng cao bất thường, gây ra những thiệt hại về tài sản.
-
Một trong những biện pháp để giữ được chi phí vận hành thấp và khai thác hiệu quả trong môi trường cạnh tranh của các công trình xây dựng là áp dụng các biện pháp quản lý và công nghệ nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng và thực hiện đồng bộ các kiến trúc công trình.
-
Trong nhiều năm qua, Việt Nam đã cho thấy quyết tâm mạnh mẽ trong việc khai thác, sử dụng năng lượng tái tạo với tầm nhìn dài hạn về chuyển dịch năng lượng bền vững.
-
Nhóm nghiên cứu do các nhà khoa học tại trường Đại học RMIT dẫn đầu đã tạo ra một bộ chuyển đổi năng lượng sóng biển có thể thu năng lượng hiệu quả cao gấp đôi so với các công nghệ hiện có. Thiết bị này dựa vào thiết kế tuabin kép chưa từng có.
-
Mới đây, các nhà khoa học đã phát hiện một loại vật liệu mới có thể được sử dụng để khai thác năng lượng ánh sáng đèn trong nhà.
-
Tại Việt Nam, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là vấn đề đang rất được quan tâm. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế như hiện nay, ước tính mỗi năm nhu cầu sử dụng điện của Việt Nam tăng khoảng 8-10%. Đây là áp lực rất lớn với ngành điện khi các nguồn năng lượng truyền thống đã được khai thác tới giới hạn.
-
Doanh số xe điện bùng nổ khiến nhu cầu đối với pin sạc ngày càng tăng. Nhưng lithium, thứ kim loại cần thiết để làm ra pin này lại không có nhiều. Giờ đây, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra một nguồn cung vô hạn để khai thác lithium: nước biển.
-
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sẽ khai thác tối đa nguồn nhiệt điện than và tuabin khí, đồng thời huy động nhiệt điện chạy dầu... Cùng với đó, ngành cũng đang nỗ lực tìm kiếm, thu hút đầu tư các dự án nguồn điện mới, trong đó dự án điện mặt trời trên hồ thủy lợi đang được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm.
-
Theo các chuyên gia, ứng dụng đồng bộ các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong các tòa nhà sẽ mang lại lợi ích kinh tế thiết thực cho các doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh... Song, để khai thác tốt tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong các tòa nhà, các đơn vị kinh doanh cần trợ lực về vốn, công nghệ... từ các ngành chức năng.
-
Thông qua các giải pháp tiết kiệm điện mỗi năm, Trung tâm thương mại (TTTM) Vincom Nguyễn Chí Thanh do Công ty Cổ phần Vincom Retail quản lý vận hành và khai thác đã tiết kiệm được 1.590.309 kWh/năm, tương đương với giảm phát thải khí nhà kính gần 700 tấn CO2, kết quả này đã góp phần vào công cuộc ứng phó với biến đổi khí hậu của thủ đô Hà Nội.
-
Với đặc thù là một nước nông nghiệp, Việt Nam có rất nhiều tiềm năng phát triển ngành năng lượng sinh khối (NLSK) với khả năng khai thác khoảng 150 triệu tấn mỗi năm.
-
Với tiềm năng lớn chưa được khai thác cùng chi phí rẻ, SPHS sẽ sớm phát huy tác dụng trong việc lưu trữ năng lượng và nước hàng năm.
-
Khẳng định Việt Nam còn có thể khai thác được hàng chục ngàn MW từ điện gió, điện mặt trời, và nhiều nguồn năng lượng tái tạo khác, Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam Trần Viết Ngãi đã trao đổi sâu với Dân trí về vấn đề này.
-
Trong khi các dự án nguồn thủy điện lớn đã được khai thác tối đa, các dự án nhiệt điện than phải đối mặt với áp lực về môi trường thì việc phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, trong đó có năng lượng mặt trời, đang là hướng đi mới tại Việt Nam.
-
Nếu khai thác hết tiềm năng, mỗi năm Việt Nam sẽ thu được khoảng 10.000 MW điện gió. Tuy nhiên, do còn nhiều bất cập, nên hiện nay mới chỉ có 4 dự án điện gió đã có điện bán vào hệ thống điện quốc gia.
-
Quốc gia có nhiều núi lửa nhất thế giới đang nuôi tham vọng tận dụng nguồn nhiệt năng khổng lồ này để cung cấp điện.