-
Giới thiệu về Giải thưởng hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2021 thuộc khuôn khổ Chương trình VNEEP.
-
Trong khuôn khổ triển khai thực hiện Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030 (VNEEP3), Văn phòng Ban chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng - Bộ Công Thương phối hợp với Hội Khoa học và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam (VECEA) tổ chức 03 giải thưởng gồm: Giải thưởng Hiệu quả năng lượng trong công nghiệp năm 2021, Giải thưởng Hiệu quả năng lượng trong công trình xây dựng năm 2021 và Giải thưởng Hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2021.
-
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, chương trình được tổ chức bằng hình thức trực tuyến. Thời gian nhận hồ sơ tham gia các giải thưởng bắt đầu từ 25/8/2021 đến hết ngày 31/10/2021.
-
Phát động trực tuyến Giải thưởng Hiệu quả năng lượng trong công nghiệp - công trình xây dựng năm 2021 và Giải thưởng hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2021 sẽ diễn ra vào 9.30 ngày 23/8/2021, phát sóng trực tiếp trên Fanpage Chương trình VNEEP.
-
Các nhà sản xuất sản phẩm năng lượng hiệu suất cao, công trình xây dựng và doanh nghiệp công nghiệp ứng dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng hiệu quả sẽ được đánh giá và chứng nhận thông qua hệ thống Giải thưởng của chương trình VNEEP.
-
Đa phần trong số này là các mẫu điều hòa 1 chiều, công suất 9.000 BTU và có chỉ số hiệu suất năng lượng trên dưới 7.
-
Giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất sẽ được tổ chức thường niên. Bộ Công Thương đang lên kế hoạch triển khai hoạt động này cho năm 2021.
-
Thông qua các hoạt động của Cuộc thi "Sáng tạo logo và slogan về tiết kiệm điện" và Giải thưởng “Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất”, tinh thần tiết kiệm điện của Chỉ thị 20 được lan tỏa và hiện thực hóa.
-
Ngoài số sao trên nhãn năng lượng, người dùng có thể xem điều hòa có tốn điện không dựa vào chỉ số hiệu suất năng lượng.
-
Mục tiêu Chương trình dán nhãn năng lượng và áp dụng mức hiệu suất năng lượng tối thiểu là sẽ tiết kiệm tiêu dùng tích lũy khoảng 10 nghìn tỷ đồng, tương đương 34 triệu tấn khí thải carbon dioxide vào năm 2030.
-
Thông qua việc chứng nhận các sản phẩm đạt tiêu chí hiệu suất năng lượng cao nhất hằng năm, tiêu chuẩn hiệu suất thực tế trên thị trường sẽ được xác lập liên tục theo thời gian.
-
Công ty TNHH Panasonic Appliances Việt Nam thuộc Nhóm các công ty Panasonic tại Việt Nam vinh dự nhận giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2020 do Bộ Công thương tổ chức với loạt sản phẩm điện tử gia dụng tiết kiệm năng lượng và thân thiện với môi trường.
-
Sức lan toả của Giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2020 sẽ là rất lớn. Giải thưởng sẽ thổi hơi nóng vào thị trường sản phẩm năm 2021.
-
TH Thông tấn xã đưa tin về Giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2020
-
Ngày 22/12/2020, Bộ Công Thương đã tổ chức lễ trao giải giải thưởng "Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2020".
-
Thể lệ và Quyết định trao giải Giải thưởng sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2020
-
Ngày 07 tháng 12 năm 2020, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định về việc trao giải cho các sản phẩm đạt Giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2020.
-
Tại Việt Nam, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là vấn đề đang rất được quan tâm. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế như hiện nay, ước tính mỗi năm nhu cầu sử dụng điện của Việt Nam tăng khoảng 8-10%. Đây là áp lực rất lớn với ngành điện khi các nguồn năng lượng truyền thống đã được khai thác tới giới hạn.
-
Trong khuôn khổ Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030 (VNEEP3), Bộ Công Thương đã chính thức phát động Giải thưởng “Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2020”, với thời gian nhận hồ sơ từ 25/3/2020 đến hết 31/5/2020. Doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh các phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng thuộc các nhóm sản phẩm phải dán nhãn năng lượng đều có thể tham gia Giải thưởng. Căn cứ tình hình dịch bệnh Covid-19, Bộ Công Thương sẽ quyết định
-
Chương trình tiêu chuẩn và dán nhãn năng lượng bắt đầu được khởi xướng từ những năm 1970. Từ đó đến nay đã có hơn 80 quốc gia với hơn 50 loại nhóm hàng tham gia vào các chương trình tiêu chuẩn và dán nhãn.